
– Nguồn nước cấp:
+ Nước được cấp từ ao lắng sang ao nuôi cần phải cho qua nhiều lớp túi lọc bằng vải dày và được diệt khuẩn để hạn chế mầm bệnh xâm nhập.
+ Mức nước trong ao nuôi thâm canh, bán thâm canh từ 1,2-1,5 m trở lên, tốt nhất là từ 1,5m, với mức nước này môi trường nước trong ao ít biến động nhiệt giúp hạn chế rủi ro dịch bệnh.
+ Kiểm tra các yếu tố môi trường ao nuôi: pH, oxy, nhiệt độ, độ kiềm, độ mặn, khí độc và theo dõi hoạt động của tôm để có biện pháp xử lý kịp thời.
– Ao nuôi
+ Khi cải tạo ao cần nạo vét hết lớp bùn đen lắng đọng dưới đáy ao từ vụ nuôi trước (độ dày bùn đáy ao 10-20cm), đáy ao được san bằng phẳng hoặc lót bạt đáy và gia cố bờ ao, cống chắc chắn hạn chế sự rò rỉ nước.
+ Xử lý đáy ao nuôi bằng vôi, sát trùng và phơi đáy ao.
+ Nên thiết kế ao lắng có độ sâu lớn (2 – 3 m) để xử lý nước cấp và diệt tạp trước khi đưa vào ao nuôi, đồng thời đây cũng là nguồn nước dự trữ để bù đắp vào ao tôm khi mực nước trong ao bị cạn do nước bị bốc hơi khi trời nắng nóng. Nên đảm bảo diện tích ao lắng và ao xử lý chiếm khoảng 60% toàn hệ thống, chỉ 40% dùng cho ao nuôi.
+ Có hệ thống quạt khí phù hợp để có thể cung cấp đầy đủ lượng ôxy hòa tan xuống tầng đáy ao và tránh sự phân tầng nhiệt độ trong ao.
– Thả giống
+ Để tăng sức chống chịu của tôm, nên chọn thả tôm cỡ lớn (PL12 trở lên) hoặc thiết kế giai ương tôm có mái che, sau một tháng mới chuyển tôm ra ao nuôi. Tôm nên thả nuôi trong ao với mật độ vừa phải để giảm stress cho tôm khi trời nóng (tôm sú 15 – 20 con/m2; tôm thẻ chân trắng thâm canh 50 – 60 con/m2).
+ Nếu mua giống ở xa, cần vận chuyển tôm trong bao nilon bơm oxy đóng kín trong thùng xốp, duy trì nhiệt độ 20 – 24oC; nên chọn thời điểm trời mát (như buổi sáng sớm hoặc chiều tối) để thả giống.
+ Trước khi thả giống cần gây màu nước cho ao, hạn chế ánh sáng mặt trời chiếu xuyên xuống đáy vừa tăng nhiệt độ nước vừa làm cho tảo đáy phát triển.
– Chăm sóc, quản lý
+ Ở nhiệt độ 26-320C, nên cho tôm ăn đúng khẩu phần phù hợp với quy trình, tránh cho ăn dư thừa; khi trời nắng nóng nhiệt độ tăng tôm sẽ giảm ăn, do vậy chỉ cho tôm ăn lượng thức ăn bằng 70 – 80% lượng thức ăn so với bình thường và tăng lượng thức ăn vào cữ ăn trời mát.
+ Sử dựng màn lưới đen, chống nắng căng phía trên mặt ao để hạn chế bức xạ của ánh sáng mặt trời, giảm tăng nhiệt nước ao, tránh gây sốc cho tôm.
+ Vào mùa nắng nóng, trời ít mưa, nước bốc hơi, rò rỉ làm ao cạn nước, độ mặn tăng và độ trong thấp, tôm dễ bị bệnh khó lột xác và chậm lớn. Cần bổ sung nước mát (ở tầng đáy) của ao lắng vào ao nuôi để duy trì độ sâu và giảm độ mặn nước ao.
+ Tăng cường sục khí trong ao để hàm lượng oxy được cung cấp đủ ở mọi tầng nước. Hạn chế dùng chài, vó đánh bắt kiểm tra tôm vào ngày nắng nóng để hạn chế hiện tượng đục cơ trên tôm. Định kỳ xiphông nền đáy ao nhằm giảm lượng mùn bã hữu cơ trong ao, hạn chế sự phát sinh các khí độc ảnh hưởng đến tôm.
+ Dùng chế phẩm sinh học EM gốc định kỳ xử lý môi trường nước ao nuôi để hạn chế chất hữu cơ và khí độc ở đáy ao. Đồng thời EM kết hợp với vitamin làm tăng vi sinh vật phù du trong nước làm tăng thức ăn cho tôm ức chế sự phát triển vi khuẩn có hại. Ngoài ra, việc chế biến và sử dụng EM tỏi, chuối bổ sung vào thức ăn cho tôm hàng ngày giúp tăng cường khả năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn, kích thích tăng trưởng./.
Trích nguồn: Trang thông tin điện tử Sở NN&PTNT Đà Nẵng
- mùa nắng nóng li> ul>
- Khuyến nghị phòng bệnh cho tôm nuôi khi nắng nóng mưa xen kẽ
- Kỹ thuật ương vèo tôm giống nuôi xen canh lúa
- Làm giàu từ nuôi tôm công nghệ cao
- Phòng bệnh trên tôm và giải pháp giảm chi phí sản xuất tôm
- Thực khuẩn thể: Bước tiến mới trong phòng trị bệnh vi khuẩn cho tôm (Phần II)
- Huyện Tân Phú Đông: Đột phá từ những ao tôm công nghệ cao
- Thiên Quân: Hành trình tiên phong về chất lượng sản xuất thuốc thú y và thủy sản
- Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tôm giống
- Oxy sinh học và oxy hóa học: Sự khác biệt về nhu cầu
- Nuôi tôm siêu thâm canh: Quản lý tốt mức tiêu thụ oxy để nâng cao hiệu suất
Tin mới nhất
T2,19/05/2025
- Thả giống thủy sản tái tạo nguồn lợi thủy sản
- “Đôi bạn cùng tiến” có lợi cho nuôi tôm?
- Khuyến nghị phòng bệnh cho tôm nuôi khi nắng nóng mưa xen kẽ
- Ngành chức năng và nông dân Quảng Nam cùng gỡ khó cho nuôi tôm nước lợ
- Ngư dân Quảng Nam nói “không” với đánh bắt tôm hùm mùa sinh sản
- Cơ hội lớn cho cá tra, tôm Việt Nam tại thị trường Trung Quốc
- Giải pháp tiết kiệm, giảm chi phí sản xuất và phòng bệnh trên tôm
- Nhập lậu tôm hùm giống – nguy cơ lớn cho ngành thủy sản
- Thời tiết “đỏng đảnh” người nuôi tôm lo lắng dịch bệnh phát sinh
- Thời tiết bất lợi gây thiệt hại hơn 27 triệu con tôm sú, tôm thẻ nuôi
Các ấn phẩm đã xuất bản
- Ngành chức năng và nông dân Quảng Nam cùng gỡ khó cho nuôi tôm nước lợ
- Thời tiết bất lợi gây thiệt hại hơn 27 triệu con tôm sú, tôm thẻ nuôi
- [Tuyển dụng] – Công ty TNHH Seven Hills Trading tuyển dụng nhiều vị trí hấp dẫn trong năm 2025
- Nhiều diện tích tôm nuôi của Nghệ An bị bệnh đốm trắng
- Nuôi tôm càng xanh VietGAP: Giảm chi phí, tăng lợi nhuận
- Thời tiết bất lợi, người nuôi tôm treo đùng
- Giá tôm tăng cao, người nuôi trúng lớn
- Nơi này ở Thái Bình dân nuôi tôm kiểu gì mà lãi khủng, cứ 1ha thu 2-3 tỷ/vụ?
- Người nuôi tôm gặp khó khi thời tiết bất lợi
- Việt Anh Group: Cung cấp bộ giải pháp toàn diện cho người nuôi thủy sản
- An toàn sinh học: Giải pháp then chốt cho bài toán dịch bệnh thủy sản
- Sử dụng sóng siêu âm để tính sinh khối ao nuôi tôm
- Máy sưởi ngâm: Cách mạng hóa nghề nuôi tôm ở Việt Nam
- Waterco: Giải pháp thiết bị hàng đầu trong nuôi trồng thủy sản
- GROSHIELD: “Trợ thủ đắc lực” giúp tôm đề kháng vững vàng hàng ngày, sẵn sàng về đích
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Grobest Việt Nam: Tiên phong ra mắt sản phẩm thức ăn chức năng hàng ngày Groshield, nâng cao tối đa sức đề kháng, hướng đến những vụ tôm về đích thành công trong năm tới
- Solagron Vietnam: Nhà sản xuất vi tảo công nghiệp đầu tiên mang dấu ấn Việt Nam
- Giải pháp giảm phát thải trong nuôi trồng thủy sản từ bột cá thủy phân