Khí độc trong ao nuôi tôm luôn là vấn đề gây khó khăn cho không chỉ người nuôi mà còn cho các nhà nghiên cứu khoa học. Làm thế nào để giải quyết vấn đề khí độc trong ao nuôi và nhatá là trong ao nuôi tôm siêu thâm canh luôn được người nuôi quan tâm. Thông thường chỉ một thời gian ngắn sau khi thả tôm, lượng khí độc NH3 và NO2 phát sinh liên tục và đạt mức gây độc cho tôm nuôi nhanh chóng. Bình thường, trong nước vẫn tồn tại NO2 nhưng ở mức cho phép sẽ không ảnh hưởng gì đến tôm. Nhưng khi NO2 mử mức từ 1.0mg/l trở lên, chúng ảnh hưởng ít nhiều đến các hoạt động trao đổi chất và chuyển hóa.
Nguyên nhân
- Ao nuôi thâm canh với mật độ cao, lượng thức ăn giàu dinh dưỡng được bổ dung vào ao nuôi mỗi ngày là rất lớn. Do vậy, các chất hữu cơ tích tụ phân hủy yếm khí (thiếu oxy) dưới đáy ao thì sẽ phát sinh khí độc NH3, NO2, H2S, …
- Total amonium nitrogen (TAN) trong nước tồn tại ở 2 dạng NH4+/NH3 chuyển đổi động qua lại lẫn nhau tùy theo pH nước. Quá trình Nitrate hóa xảy ra từ TAN (NH3 chuyển sang NO3–) trong môi trường hiếu khí và do 2 nhóm vi khuẩn tự dưỡng: Nitrosomonas (oxy hóa NH3 thành NO2–) và Nitrobacter (oxy hóa NO2– thành NO3–). pH tăng cũng sẽ dẫn đến NH3 không phân cực (độc) trong TAN tăng. Từ đó gây hại cho ao nuôi.
Tác hại
- NO2 kết hợp với Hemocyanin trong máu tôm làm mất khả năng vận chuyển oxy trong máu khiến tôm nuôi bị ngạt. Khi đó tôm sẽ yếu, dễ mắc bệnh hoặc chết khi sốc môi trường.
- Gây rối loại cân bằng app suất thẩm thấu (ở những ao nuôi có độ mặn thấp) do Nitrit cạnh tranh với ion CL–. Tôm bị nhiễm Nitrit có dấu hiệu như: lột xác không cứng vỏ, tôm chậm lớn, bị tổn thương mang và phù thủng cơ. Hàm lượng Nitrite trong ao quá cao, tôm có thể chết hàng loạt hoặc rải rác vào buổi sáng sớm và chiều tối.
- Đối với tôm sú thường tập trung tại khi vực đáy ao nên rất dễ bị ảnh hưởng từ khí độc. Tôm yếu, giảm ăn hoặc bỏ ăn. Do nhiễm bệnh hoặc thậm chí chế do khí độc NO2.
- Đối với tôm thẻ, chúng thường hoạt động trong tầng nước nên cũng ít bị ảnh hưởng. Tuy nhiên khi tôm thẻ lột xác hoặc quá trình tìm thức ăn chúng cũng sẽ tiết xúc với đáy ao và bị ảnh hưởng của khí độc làm suy yếu.
- Khi NO2 hiện diện trong nước đến nồng độ cao sẽ khiến tôm bị lờ đờ, sốc, đỏ thân, chậm lớn, tấp mé, bỏ ăn, …. và nếu không xử lý kịp thời tôm sẽ dễ nhiễm bệnh, nổi đầu và chết.
Cách xử lý
- Thay nước mỗi ngày: giải pháp này không khả thi trong ao nuôi tôm chân trắng, vì thay nước dẫn đến biến động chất lượng nước lớn, trong khi tôm cần sự ổn định môi trường cao của tảo, kiềm và pH,…
- Sử dụng Yucca: Yucca chỉ hấp thụ được khí độc NH3, không hấp thụ NO2 và còn đầy nhanh quá trình nitrat hóa.
- Bổ dung chế phẩm vi sinh: Nitrosomonas, nitrosococus và nitrobacter: nhóm vi khuẩn này cần có những điều kiện đặc biệt để phát triển. Bổ dung đều đặc và liên tục trong suốt quá trình nuôi kết hợp với việc quản lí chất lượng nước, thức ăn chặt chẽ có thể kiểm soát được khí độc trong ao nuôi.
Khí độc H2S trong ao nuôi và cách khắc phục
Đề xuất giải pháp mới
Hiện nay, các nhà khoa học đã tìm ra một chủng vi sinh cực hiếm thuộc nhóm Bacillus có khả năng xử lý NH3, NO2 trong ao tôm một cách nhanh chóng và hiệu lực kéo dài. KHi nghiên cứu tại Đông Nam Á, hoạt tính của nhóm vi khuẩnnày có tỷ lệ loại bỏ Nitrit rất cao từ 25 độ C đến 40 độ C và pH khác nhau trong khoảng 7,0 và 9,0 cho thấy chúng có khả năng thích ứng tuyệt với với môi trường.
Hiện nay công ty chúng tôi đã phát triển một dòng sản phẩm vi sinh giải quyết triệt để và hiệu lực kéo dài đối với vấn đề khí độccó thành phần tù chủng vi sinh trên.
Kết quả kiểm tra khí độc mẫu nước ao nuôi
a) 2,3,6,7,8,9,10 – mẫu nước ao sử udngj sản phẩm Nitri-Remover
b) 1,4,5,6 – mẫu nức ao đối chứng (không sử dụng)
Khí độc NO2 giảm nhanh từ trên 5.0 xuống còn 0,5 (mg/l)
NITRI-REMOVER thế hệ mới – giải pháp mới cho vấn đề khí độc trong ao nuôi.
Nitri-Remover
- Vai trò của vitamin C trong nuôi trồng thủy sản
- Tôm lúa bền vững ở mô hình nuôi, nhưng rối đầu ra
- Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan gửi thư chúc mừng ngành Thủy sản
- Sinh viên sáng tạo công nghệ lọc nước sạch cho ao nuôi tôm
- Tìm động lực tăng trưởng mới cho thủy sản
- Nuôi tôm ở rốn nước ngọt Đồng Tháp Mười
- Cập nhật giá tôm ngày 31-3-2023
- Giải pháp thay thế tiềm năng cho kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản
- Cắt cuống mắt tôm: Tác động tiêu cực tới sức khỏe và phúc lợi động vật
- Biến vỏ tôm thành “vũ khí” bảo vệ môi trường
Tin mới nhất
T7,01/04/2023
- Vai trò của vitamin C trong nuôi trồng thủy sản
- Long Thăng: Triển khai chương trình “Tôm to xế xịn 2023”
- Tôm lúa bền vững ở mô hình nuôi, nhưng rối đầu ra
- Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan gửi thư chúc mừng ngành Thủy sản
- Sinh viên sáng tạo công nghệ lọc nước sạch cho ao nuôi tôm
- Tìm động lực tăng trưởng mới cho thủy sản
- Nuôi tôm ở rốn nước ngọt Đồng Tháp Mười
- Cập nhật giá tôm ngày 31-3-2023
- Giải pháp thay thế tiềm năng cho kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản
- Cắt cuống mắt tôm: Tác động tiêu cực tới sức khỏe và phúc lợi động vật
- Vai trò của vitamin C trong nuôi trồng thủy sản
- Tôm lúa bền vững ở mô hình nuôi, nhưng rối đầu ra
- Sinh viên sáng tạo công nghệ lọc nước sạch cho ao nuôi tôm
- Tìm động lực tăng trưởng mới cho thủy sản
- Nuôi tôm ở rốn nước ngọt Đồng Tháp Mười
- Cập nhật giá tôm ngày 31-3-2023
- Giải pháp thay thế tiềm năng cho kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản
- Cắt cuống mắt tôm: Tác động tiêu cực tới sức khỏe và phúc lợi động vật
- Tìm động lực tăng trưởng mới cho thủy sản
- Giải pháp thay thế tiềm năng cho kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản
- Lưu ý khi sử dụng vôi trong nuôi trồng thủy sản
- Hiệu quả từ mô hình lúa – tôm và nuôi lươn không bùn
- Doanh nghiệp thuỷ sản, chăn nuôi kiến nghị giảm thuế nhập khẩu khô đậu tương
- Xuất khẩu tôm sang các thị trường đồng loạt giảm hai con số
- Nuôi thủy sản ở rừng ngập mặn hướng đến kết hợp với du lịch trải nghiệm
- Tiềm năng hợp tác phát triển ngành thủy sản giữa Việt Nam-Ấn Độ
Các ấn phẩm đã xuất bản
- Long Thăng: Triển khai chương trình “Tôm to xế xịn 2023”
- Hiệu quả vượt trội với mô hình nuôi cá điêu hồng Thăng Long
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Nuôi cá “Sông trong Ao”: Công nghệ bền vững, năng suất cao, sản phẩm sạch
- Mô hình nuôi tôm TLSS: Giải pháp nuôi tôm hiệu quả của Công ty TNHH Quốc tế Long Thăng
- Hướng dẫn phòng, chống bệnh do vi bào tử trùng (EHP)
- Từ lo lắng đến an tâm nuôi tôm về đích trước bệnh đốm trắng nhờ giải pháp phòng trị mới từ Grobest Việt Nam
- Cập nhật giá tôm thẻ kiểm kháng sinh ngày 23-11-2022
- Infographic: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam 10 tháng đầu năm 2022
- “Thủ phủ” tôm giống tìm hướng phát triển
- GROSHIELD: “Trợ thủ đắc lực” giúp tôm đề kháng vững vàng hàng ngày, sẵn sàng về đích
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Grobest Việt Nam: Tiên phong ra mắt sản phẩm thức ăn chức năng hàng ngày Groshield, nâng cao tối đa sức đề kháng, hướng đến những vụ tôm về đích thành công trong năm tới
- Solagron Vietnam: Nhà sản xuất vi tảo công nghiệp đầu tiên mang dấu ấn Việt Nam
- Giải pháp giảm phát thải trong nuôi trồng thủy sản từ bột cá thủy phân
- Solagron Việt Nam: Ra mắt sản phẩm vi tảo ngôi sao Thalas*Algae dành cho tôm giống
- Xử lý triệt để nấm và vi khuẩn có hại trong ao tôm giống và tôm thịt
- Từ lo lắng đến an tâm nuôi tôm về đích trước bệnh đốm trắng nhờ giải pháp phòng trị mới từ Grobest Việt Nam
- Vi sinh ức chế – phòng ngừa vi khuẩn gây bệnh phân trắng có yếu tố vi bào tử trùng