Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) cùng các DN thủy sản hội viên chân thành cảm ơn Bộ Tài chính và Bộ NN&PTNT đã luôn hỗ trợ VASEP và các DN thủy sản cải thiện môi trường kinh doanh, tháo gỡ các vướng mắc, bất cập trong suốt thời gian qua.
Trên cơ sở các công văn đã ban hành và trong bối cảnh cải cách hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh theo các NQ19 của Chính phủ và giảm chi phí cho DN, Hiệp hội VASEP đã có các báo cáo kiến nghị về mức phí tại 4 thông tư của Bộ Tài chính năm 2016 (230, 279, 285, 286) trong hơn 1 năm qua trên tinh thần hợp tác, xây dựng và có cơ sở. Tuy nhiên, đã nhiều tháng qua các nội dung cụ thể này vẫn chưa được ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung khiến cộng đồng các DN thủy hải sản vẫn đang tiếp tục phải thực hiện nộp các mức phí cao này khiến gặp nhiều khó khăn.
Bằng văn bản này, Hiệp hội VASEP kính đề nghị:
– Bộ Tài chính xem xét sớm ban hành trong tháng 5/2018 Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều & mức phí của các Thông tư 279/2016, 285/2016 và 286/2016 theo tinh thần của bản đã Dự thảo tháng 8/2017 (VASEP đã góp ý tại CV 143/2017/CV-VASEP ngày 19/9/2017 trên cơ sở CV 11472/BTC-CST ngày 29/8/2017 của Bộ Tài chính) để tháo gỡ giúp DN;
– Riêng đối với Thông tư 230/2016/TT-BTC về phí thẩm định xác nhận nguồn gốc nguyên liệu thủy sản 700.000 đồng/lần: Bộ Tài chính xem xét thúc đẩy nhanh quá trình thẩm định lại & ban hành Thông tư sửa đổi giúp cộng đồng DN ngay trong tháng 5/2018 này.
Trên tinh thần xây dựng & hợp tác tích cực, khi tiếp tục còn một số ý kiến khác nhau tại Thông tư 230/2016, Hiệp hội kính đề nghị Bộ Tài chính và Bộ NNPTNT sắp xếp để các đơn vị tham mưu của 2 Bộ (Vụ Chính sách Thuế, Tổng cục Thủy sản) cùng VASEP khảo sát-làm việc 1 buổi tại 1 Cảng cá để thống nhất & minh bạch quy trình+chi phí thực tế cho 1 lần xác nhận. Kế hoạch đề xuất là sáng 04/5/2018 tại Cảng cá Hòn Rớ (Khánh Hòa).
Xem chi tiết Công văn: TẠI ĐÂY
Đỗ Hương
Nguồn: Vasep
- Công văn 2610/TCMT-QLCT: áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải cho khu nuôi cá tra
- Văn bản hợp nhất Thông tư 74/2011/TT-BNNPTNT và Thông tư 11/2017/TT-BNNPTNT quy định về truy xuất nguồn gốc, thu hồi và xử lý thực phẩm nông lâm sản không đảm bảo an toàn.
- Một số điều ngư dân cần biết khi tham gia khai thác hải sản trên biển
- Thông báo số: 4476/TB-BNN-VP, ngày 12 tháng 6 năm 2018 Ý kiến kết luận của Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường tại Hội nghị “Các giải pháp trọng tâm để phát triển ngành tôm bền vững”
- Bộ NN&PTNT bãi bỏ, thay thế 17 thủ tục hành chính
- Công văn số 84/2018/CV-VASEP: kiến nghị các giải pháp để phát triển bền vững SX-XK tôm Việt Nam
- Thông tư số 44/2018/TT-BTC: Quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y, thẩm định chất lượng, an toàn thực phẩm
- Báo cáo định kỳ số: 1942/BC-TTKN-TTV1 ngày 25 tháng 05 năm 2018 Kết quả quan trắc, giám sát môi trường vùng nuôi trồng thủy sản
- Công văn số: 1563/TCTS-NTTS ngày 08 tháng 05 năm 2018 V/v hướng dân, tăng cường quản lý nuôi tôm, ngao (nghêu)
- Danh mục bến cảng thuộc các cảng biển Việt Nam do Bộ Giao thông vận tải ban hành
Tin mới nhất
CN,28/05/2023
- Cá tra, tôm “nín thở” chờ giá lên
- Hiệu quả mô hình Biofloc trong nuôi tôm
- Đề nghị ‘nói thật hết những góc khuất’ của ngành tôm
- Để ngành tôm vùng ĐBSCL phát triển bền vững
- Công tác thú y thủy sản: Quyết định thành, bại của vụ nuôi
- Bột ruồi lính đen: Cải thiện sức khỏe của tôm thẻ chân trắng
- Ngưỡng giới hạn của Ethoxyquin trong thức ăn thủy sản là 150 mg/kg
- Có “vua tôm” bảo lãnh, ngân hàng cũng không dám cho vay nuôi tôm
- Hành trình ACIAR 30 năm: 243 dự án nghiên cứu nông nghiệp năng suất, bền vững tại Việt Nam
- Infographic: Xuất khẩu tôm Việt Nam, T1-T4/2023
Các ấn phẩm đã xuất bản
- USSEC: Hướng tới kỷ nguyên nuôi biển bền vững tiến xa bờ
- BTC FISTECH và Chi Cục Thủy sản Quảng Ninh: Họp bàn kế hoạch phối hợp tổ chức FISTECH 2023
- Diện tích và sản lượng tôm nước lợ năm 2022
- Ngành thuỷ sản miền Bắc – miền Trung: “Sân chơi” đầy sức hút
- Long Thăng: Triển khai chương trình “Tôm to xế xịn 2023”
- Hiệu quả vượt trội với mô hình nuôi cá điêu hồng Thăng Long
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Nuôi cá “Sông trong Ao”: Công nghệ bền vững, năng suất cao, sản phẩm sạch
- Mô hình nuôi tôm TLSS: Giải pháp nuôi tôm hiệu quả của Công ty TNHH Quốc tế Long Thăng
- Hướng dẫn phòng, chống bệnh do vi bào tử trùng (EHP)
- GROSHIELD: “Trợ thủ đắc lực” giúp tôm đề kháng vững vàng hàng ngày, sẵn sàng về đích
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Grobest Việt Nam: Tiên phong ra mắt sản phẩm thức ăn chức năng hàng ngày Groshield, nâng cao tối đa sức đề kháng, hướng đến những vụ tôm về đích thành công trong năm tới
- Solagron Vietnam: Nhà sản xuất vi tảo công nghiệp đầu tiên mang dấu ấn Việt Nam
- Giải pháp giảm phát thải trong nuôi trồng thủy sản từ bột cá thủy phân
- Solagron Việt Nam: Ra mắt sản phẩm vi tảo ngôi sao Thalas*Algae dành cho tôm giống
- Xử lý triệt để nấm và vi khuẩn có hại trong ao tôm giống và tôm thịt
- Từ lo lắng đến an tâm nuôi tôm về đích trước bệnh đốm trắng nhờ giải pháp phòng trị mới từ Grobest Việt Nam
- Vi sinh ức chế – phòng ngừa vi khuẩn gây bệnh phân trắng có yếu tố vi bào tử trùng