[Người nuôi tôm] – Ngành nuôi tôm Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển do có nhiều thuận lợi về điều kiện nuôi trồng, chế biến và nhu cầu tiêu thụ tôm thế giới tiếp tục tăng. Giá trị xuất khẩu thủy sản 8 tháng đầu năm 2018 ước đạt 5,5 tỷ USD, tăng 5,3% so với cùng kỳ năm 2017. Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc là 4 thị trường xuất khẩu hàng đầu của thủy sản Việt Nam. Tuy nhiên, để tận dụng được các cơ hội nâng tầm cho ngành tôm vẫn còn một số vấn đề cần khắc phục cũng như cần những giải pháp tổng thể để phát triển. Tạp chí Vietnam AquaCulture kỳ này xin trân trọng giới thiệu đến bạn đọc những nội dung đặc sắc, những cái nhìn đa chiều, đáng chú ý về ngành thủy sản.

Tạp chí Vietnam AquaCulture Tập 5/2018
Gần đây, đang nóng lên những vấn đề không mấy khả quan về ngành thủy sản: Ủy ban Châu Âu (EC) đã đưa ra cảnh báo đối với thủy sản Việt Nam về việc khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định IUU. Thực tế, tình trạng nuôi tôm ở Việt Nam cũng đang trong tình trạng manh mún, chưa tập trung, trình độ KHCN thấp dẫn đến năng suất nuôi tôm thấp, tỷ lệ thành công thấp. Chúng ta đang thiếu và yếu những giải pháp. Tạp chí Vietnam AquaCulture xin giới thiệu cùng Quý độc giả loạt bài viết liên quan: Đánh bắt thủy sản cần giải pháp để lập lại trật tự; Phát triển ngành tôm: Cần giải pháp tổng thể; Nâng cao chất lượng nuôi tôm sinh thái đạt chuẩn quốc tế… Đó còn là những khó khăn về thị trường, trong khi người nuôi cá tra vẫn có thể kỳ vọng vào lợi nhuận, thì người nuôi tôm thẻ chân trắng vẫn chưa thể có lãi: Nghịch cảnh của cá tra và tôm.
Thời gian vừa qua, việc xuất khẩu tôm của nước ta gặp muôn vàn khó khăn, nguyên nhân là do các mô hình nuôi tôm của nước ta đa phần còn nhỏ lẻ khiến cho việc truy xuất nguồn gốc cũng như xin giấy phép sản xuất nuôi trồng rơi vào “thế bí”, khiến con tôm Việt bị “mắc kẹt”. Mời quý độc giả đón đọc qua loạt bài: Chạy đua với thời gian để gỡ chốt chặn cho tôm Việt Nam; Xuất khẩu thủy sản vào Mỹ, doanh nghiệp cần lưu ý gì? Thủy sản Việt Nam: Cần nâng cao năng lực chế biến gắn với phát triển thị trường…
Bên cạnh đó, diễn biến tình hình xuất khẩu thủy hải sản cũng có những tín hiệu đáng mừng xoay quanh: Cá tra ĐB SCL xuất khẩu vượt hơn 2 tỷ USD; Xuất khẩu thủy sản có thể đạt gần 9 tỷ đô; Cá tra, tôm Việt Nam có cơ hội xuất khẩu sang Brazil; Doanh nghiệp thủy sản tìm thị trường xuất khẩu mới;…
Mục Kiến thức kỹ thuật sẽ cùng đồng hành, hỗ trợ cho bà con chăn nuôi với những kiến thức hữu ích, thiết thực: Các phương pháp đánh dấu trong chọn lọc giống thủy sản; Một số quy trình công nghệ sản xuất tôm sú điển hình; Thức ăn nuôi cá quy mo nhỏ; Các bước đơn giản để nuôi thủy sản sạch; Phòng, chữa bệnh hiệu quả cho cá nuôi với 7 loại thảo mộc; Công nghệ nuôi cá trên sa mạc khiến cả thế giới khâm phục của Isarel…
Chuyên mục Mô hình giới thiệu bài viết: Khởi nghiệp thành công nhờ nuôi cá theo công nghệ Isarel; Nuôi loài tôm hung dữ trong lồng nhựa bán 1,2 triệu/kg; Người cựu chiến binh làm giàu từ mô hình nuôi tôm; Nuôi cá trong ao nổi ứng dụng công nghệ sinh học;
Tình hình thời sự, diễn biến giá cả, thị trường, dự báo cũng như xu hướng nuôi trồng thủy sản nuôi trồng thủy hải sản trong nước và quốc tế cũng được Tạp chí cập nhật trong các mục Tin tức tổng hợp, Giá cả, Bản tin thị trường, Bản tin xuất khẩu, Xu hướng…
Và nhiều chuyên mục hấp dẫn khác…
TRÂN TRỌNG GIỚI THIỆU CÙNG BẠN ĐỌC!
Liên hệ đặt mua:
TẠP CHÍ VIETNAM AQUACULTURE
Địa chỉ: Số 71, ngõ 73, đường Hoàng Cầu, Đống Đa – Hà Nội
Điện thoại: 024 66 59 7733/ 024 3219 1649
Giá bán Tạp chí Vietnam AquaCulture là 40.000 đồng/cuốn (đối với báo giấy); 20.000 đồng/cuốn (đối với bản điện tử)
Tạp chí sẽ được vận chuyển theo đường bưu điện đến tận tay bạn đọc.
Tạp chí Vietnam AquaCulture kính chúc Quý Đơn vị, Quý Doanh nghiệp, Quý Độc giả sức khỏe, thành công và hạnh phúc!
BAN BIÊN TẬP
- Ngành nuôi tôm Việt Nam li>
- Tạp chí Vietnam AquaCulture li>
- Vietnam AquaCulture li> ul>
- Toàn cảnh thị trường tôm giống tại Ấn Độ năm 2022
- AEC – Copeflock 63: Mô hình tiết kiệm chi phí, giảm mầm bệnh, hạn chế phân trắng
- FISTECH 2023 – Khoa Thuỷ sản (VNUA): Ký biên bản hợp tác
- 6 tháng đầu năm: Dịch bệnh đốm trắng trên tôm là hơn 859 ha
- Phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045
- Đón đọc Tạp chí Người Nuôi Tôm số 1+2
- Đón đọc Tạp chí Người Nuôi Tôm số 11+12: Định hướng chiến lược phát triển thủy sản: Thay đổi là điều tất yếu
- Đón đọc Tạp chí Người Nuôi Tôm số Tết (tháng 1+2): Ngành Tôm Việt Nam – đích đến bền vững và giá trị
- Ứng phó với hạn hán và xâm nhập mặn trong nuôi trồng thủy sản 2020
- Mặn lên sớm, giá tôm cao, có nên thả nuôi tôm sớm?
Tin mới nhất
T2,31/03/2025
- Phương pháp lên men cám gạo: Tăng dinh dưỡng, cải thiện nước ao nuôi tôm
- Cám gạo lên men: Thức ăn giàu protein cho tôm sú
- Taurine: Hỗ trợ giảm thời gian chờ sinh sản của tôm mẹ
- Thực khuẩn thể: Bước tiến mới trong phòng trị bệnh vi khuẩn cho tôm
- Công cụ di động chẩn đoán virus đốm trắng trong 24 giờ
- VHVP-2: Đặc điểm gen trong Vibrio gây bệnh TPD
- Bệnh đốm trắng: Nguyên nhân chính gây giảm năng suất tôm
- Nuôi tôm trong bể xi măng: Giải pháp bền vững cho ngành thủy sản
- Oxy sinh học và oxy hóa học: Sự khác biệt về nhu cầu
- Công nghệ thông minh AIoT: Cơ hội chuyển mình cho ngành thủy sản
Các ấn phẩm đã xuất bản
- Xác nhận thực tế về giải pháp thức ăn mới có lợi cho việc giảm thiểu EHP ở Đông Nam Á
- Huyền Rơm: Bông hồng trẻ đam mê nghiên cứu vi sinh thủy sản
- Kết quả sản xuất tôm nước lợ năm 2024 tại các địa phương
- Grobest: Nâng tầm tôm Việt với di sản 50 năm phát triển bền vững
- 10 vụ tôm liên tiếp thành công cùng mô hình nuôi tôm công nghệ cao của Grobest
- Bộ sản phẩm Miễn dịch của Grobest: Đỉnh cao phòng chống bệnh ở tôm, tôm khỏe mạnh mọi giai đoạn
- Grobest giải mã nguyên nhân và đưa ra giải pháp phòng ngừa bệnh phân trắng trên tôm
- Tổng Giám đốc Tập đoàn HaiD Việt Nam: Chiến lược chinh phục thị trường Việt
- Gói tín dụng 15.000 tỷ đồng: Trợ lực giúp doanh nghiệp vượt khó
- Sri Lanka: Ra mắt gói bảo hiểm rủi ro cho các trang trại tôm đầu tiên tại châu Á
- Sử dụng sóng siêu âm để tính sinh khối ao nuôi tôm
- Máy sưởi ngâm: Cách mạng hóa nghề nuôi tôm ở Việt Nam
- Waterco: Giải pháp thiết bị hàng đầu trong nuôi trồng thủy sản
- GROSHIELD: “Trợ thủ đắc lực” giúp tôm đề kháng vững vàng hàng ngày, sẵn sàng về đích
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Grobest Việt Nam: Tiên phong ra mắt sản phẩm thức ăn chức năng hàng ngày Groshield, nâng cao tối đa sức đề kháng, hướng đến những vụ tôm về đích thành công trong năm tới
- Solagron Vietnam: Nhà sản xuất vi tảo công nghiệp đầu tiên mang dấu ấn Việt Nam
- Giải pháp giảm phát thải trong nuôi trồng thủy sản từ bột cá thủy phân
- Solagron Việt Nam: Ra mắt sản phẩm vi tảo ngôi sao Thalas*Algae dành cho tôm giống