Theo thống kê, toàn tỉnh Bạc Liêu có hơn 6.200 ha tôm nuôi bị thiệt hại, trong đó có gần 1.800 ha bị thiệt hại từ 70% trở lên. Từ đầu tháng 3 đến nay, do ảnh hưởng thời tiết bất lợi, nắng nóng gay gắt và xuất hiện những cơn mưa lớn chuyển mùa khiến cho người nuôi tôm tỉnh Bạc liêu gặp nhiều khó khăn do tôm nhiễm bệnh và chết.
Theo thống kê, toàn tỉnh có hơn 6.200 ha tôm nuôi bị thiệt hại, trong đó có gần 1.800 ha bị thiệt hại từ 70% trở lên, tập trung nhiều ở huyện Phước Long.
Thời tiết bất thường khiến tôm nuôi của nông dân Bạc Liêu bị dịch bệnh và chết.
Theo Lãnh đạo Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Phước Long, ở đầu vụ nông dân trong huyện thả tôm nuôi có phần thuận lợi do nguồn nước mặn được ngành chức năng tỉnh điều tiết đảm bảo đáp ứng yêu cầu.
Tuy nhiên, từ giữa đến cuối vụ, việc nuôi tôm của nông dân gặp nhiều khó khăn, nhất là vào thời điểm tháng 3 khi thời tiết nắng nóng gay gắt, nhiệt độ môi trường và độ mặn trong vuông tăng cao, sau đó lại xuất hiện những cơn mưa lớn chuyển mùa làm biến động mạnh các thông số môi trường nước trong vuông nuôi ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển của tôm.
Bên cạnh đó, nguồn nước trên các trục kênh dẫn nước phục vụ nuôi trồng thủy sản bị ô nhiễm do nguồn nước từ những ao tôm nuôi bị thiệt hại xả ra nhưng lại được nhiều hộ tiếp tục lấy đưa vào vuông nuôi tôm khiến nguồn bệnh lây lan, tôm nuôi bị thiệt hại ngày càng nhiều. Hiện toàn huyện có hơn 4.000 ha tôm nuôi bị nhiễm bệnh, mức độ nhiễm bệnh trung bình từ 30% – 70%.
Tôm trong vuông nuôi bị bệnh và chết.
Để giảm mức độ rủi ro, hiện nhiều nông dân đã chủ động thu hoạch khi tôm vừa đạt kích cỡ thương phẩm. Về phía ngành chức năng huyện cũng đang triển khai nhiều biện pháp để giúp nông dân phòng chống dịch, bệnh trên tôm, đặc biệt là hướng dẫn nông dân lấy nước, xử lý nguồn nước trước khi đưa vào vuông nuôi tôm.
Thạc sĩ Trần Thanh Hải, cán bộ kỹ thuật Trung tâm Dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp huyện Phước Long, khuyến cáo: “Đưa nước vào trong hồ nuôi tôm bà con phải đưa từ từ, đưa một lần khoảng 1/4 lượng nước, rồi thêm dần. Hạn chế tình trạng lấy vào một lần nhiều quá, sẽ dẫn đến con tôm bị sốc và rất dễ xảy ra dịch, bệnh.
Đặc biệt phải lấy nước vào sáng sớm khoảng 9h, chiều từ 5h trở đi hoặc lấy buổi tối. Hạn chế tình trạng lấy vào buổi trưa, khi nhiệt độ nước trong hồ nuôi và nhiệt độ nước ở ngoài sông chênh lệnh sẽ gây ảnh hưởng con tôm”./.
Nguồn tin: VOV
- Phát triển kỹ thuật mới để tiêm vắc-xin cho tôm chống lại bệnh đốm trắng, EMS
- Xác nhận thực tế về giải pháp thức ăn mới có lợi cho việc giảm thiểu EHP ở Đông Nam Á
- Bã rượu khô: Protein thay thế bột cá trong chế độ ăn của tôm giống
- Quả nhàu: 3 lợi ích với tôm thẻ chân trắng
- Nuôi tôm siêu thâm canh: Quản lý tốt mức tiêu thụ oxy để nâng cao hiệu suất
- Thời gian chiếu sáng: Những tác động lên cơ và chuyển hóa Lipit ở tôm
- A.Coverost: Giải pháp sáng tạo kiểm soát EHP
- Vấn nạn EHP: Những hiểu biết trong phòng và điều trị
- Cách nuôi sinh vật phù du trong ao tôm
- Loại bỏ rêu trong ao nuôi tôm
Tin mới nhất
T6,21/03/2025
- Hà Tĩnh: Sẵn sàng cho vụ tôm xuân – hè 2025
- Ảnh hưởng của Axit mật lên tăng trưởng, khả năng miễn dịch và hoạt động của enzyme tiêu hóa đường ruột ở cá rô phi Gifu
- MiXscience Asia: Bộ sản phẩm phòng ngừa EHP, EMS, WFS, WSSV, TPD
- Học hỏi công nghệ xử lý nước nuôi trồng thủy sản tiên tiến từ Israel
- Ngành chuyên môn Hà Tĩnh khuyến cáo gì cho vụ tôm xuân – hè 2025?
- Phát triển kỹ thuật mới để tiêm vắc-xin cho tôm chống lại bệnh đốm trắng, EMS
- Xác nhận thực tế về giải pháp thức ăn mới có lợi cho việc giảm thiểu EHP ở Đông Nam Á
- Người nuôi tôm mạnh dạn ứng dụng công nghệ cao
- Hội nghị Khoa học trẻ toàn quốc ngành thủy sản lần thứ 14: Cơ hội kết nối và phát triển khoa học công nghệ
- Huyền Rơm: Bông hồng trẻ đam mê nghiên cứu vi sinh thủy sản
- Nuôi tôm siêu thâm canh: Quản lý tốt mức tiêu thụ oxy để nâng cao hiệu suất
- Cách nuôi sinh vật phù du trong ao tôm
- Loại bỏ rêu trong ao nuôi tôm
- Độ đục nước ao nuôi tôm: Phương pháp xử lý toàn diện
- Xử lý triệt để nấm và vi khuẩn có hại trong ao tôm giống và tôm thịt
- Postbiotic: Thúc đẩy tăng trưởng nâng cao miễn dịch cho tôm
- Chức năng của Enzyme tiêu hóa trong các trang trại nuôi tôm
- Ứng dụng vi sinh ức chế phòng ngừa hiệu quả vi khuẩn gây bệnh phân trắng có yếu tố vi bào tử trùng
- Vấn nạn EHP: Những hiểu biết trong phòng và điều trị
- Ứng dụng vi sinh ức chế – Phòng ngừa hiệu quả vi khuẩn gây bệnh phân trắng có yếu tố vi bào tử trùng
- EHPTP2: Mục tiêu mới ngăn chặn sự lây lan của EPH
- Bền vững trong nuôi trồng thủy sản: Thách thức & đổi mới
- Xử lý triệt để nấm và vi khuẩn có hại trong ao tôm giống và tôm thịt
- Hoạt tính kháng khuẩn in vitro của Silvafeed® TSP chống lại Piscirickettsia Salmonids và Flavobacterium Psychrophilum
- Nghiên cứu mới giảm áp lực Vibrio thông qua chế độ dinh dưỡng
- Phương pháp PCR phát hiện đồng thời bệnh AHPND và mutant-AHPND
- Bã rượu khô: Protein thay thế bột cá trong chế độ ăn của tôm giống
- Quả nhàu: 3 lợi ích với tôm thẻ chân trắng
- Phương pháp cho ăn hiệu quả theo từng độ tuổi của tôm thẻ chân trắng
- Ảnh hưởng của việc bổ sung Surfactin trong thức ăn lên tăng trưởng, hoạt động enzyme tiêu hóa và các chỉ số sinh hóa trong huyết thanh của cá rô phi (Oreochromis niloticus)
- Ảnh hưởng của việc bổ sung Lysophospholipid trong khẩu phần ăn lipid thấp đối với tôm thẻ chân trắng
- Bột đậu tương lên men: Giảm hệ số chuyển hóa thức ăn trên tôm
- Tinh bột: Tiềm năng trong thức ăn thủy sản
- Sử dụng thức ăn đúng độ đạm: Giảm giá thành nuôi tôm
Các ấn phẩm đã xuất bản
- Xác nhận thực tế về giải pháp thức ăn mới có lợi cho việc giảm thiểu EHP ở Đông Nam Á
- Huyền Rơm: Bông hồng trẻ đam mê nghiên cứu vi sinh thủy sản
- Kết quả sản xuất tôm nước lợ năm 2024 tại các địa phương
- Grobest: Nâng tầm tôm Việt với di sản 50 năm phát triển bền vững
- 10 vụ tôm liên tiếp thành công cùng mô hình nuôi tôm công nghệ cao của Grobest
- Bộ sản phẩm Miễn dịch của Grobest: Đỉnh cao phòng chống bệnh ở tôm, tôm khỏe mạnh mọi giai đoạn
- Grobest giải mã nguyên nhân và đưa ra giải pháp phòng ngừa bệnh phân trắng trên tôm
- Tổng Giám đốc Tập đoàn HaiD Việt Nam: Chiến lược chinh phục thị trường Việt
- Gói tín dụng 15.000 tỷ đồng: Trợ lực giúp doanh nghiệp vượt khó
- Sri Lanka: Ra mắt gói bảo hiểm rủi ro cho các trang trại tôm đầu tiên tại châu Á
- Sử dụng sóng siêu âm để tính sinh khối ao nuôi tôm
- Máy sưởi ngâm: Cách mạng hóa nghề nuôi tôm ở Việt Nam
- Waterco: Giải pháp thiết bị hàng đầu trong nuôi trồng thủy sản
- GROSHIELD: “Trợ thủ đắc lực” giúp tôm đề kháng vững vàng hàng ngày, sẵn sàng về đích
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Grobest Việt Nam: Tiên phong ra mắt sản phẩm thức ăn chức năng hàng ngày Groshield, nâng cao tối đa sức đề kháng, hướng đến những vụ tôm về đích thành công trong năm tới
- Solagron Vietnam: Nhà sản xuất vi tảo công nghiệp đầu tiên mang dấu ấn Việt Nam
- Giải pháp giảm phát thải trong nuôi trồng thủy sản từ bột cá thủy phân
- Solagron Việt Nam: Ra mắt sản phẩm vi tảo ngôi sao Thalas*Algae dành cho tôm giống