Nhờ đất mặn kiềm, các nhà khoa học Trung Quốc đã tìm ra được cách nuôi trồng thuỷ hải sản ngay tại giữa sa mạc khô cằn.
Giống tôm thẻ được nuôi tại Tân Cương. Ảnh chụp màn hình CCTV
Các chuyên gia thủy sinh tại Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương (Tây Bắc Trung Quốc) đã nuôi trồng thành công nhiều loại thuỷ hải sản như cá hồi, cá rô phi, tôm hùm và cua ngọc trắng trong môi trường nước biển nhân tạo được tạo ra từ nước muối kiềm. Theo Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV) ngày 30/6, lô “hải sản sa mạc” mới nhất chuẩn bị được tung ra thị trường.
Nghề nuôi hải sản giữa vùng sa mạc khô cằn của Tân Cương được hình thành từ một nguồn tài nguyên đầy giá trị – đất mặn kiềm. Nguồn nước tại đây có độ mặn và thành phần hóa học tương tự như nước biển. Thông qua các điều chỉnh khoa học, các chuyên gia đã phát triển kỹ thuật tạo ra nước biển nhân tạo, mở ra khả năng nuôi trồng nhiều loài thủy hải sản ngay giữa vùng đất khô hạn.
Ngoài ra, Tân Cương còn thử nghiệm nuôi tôm nước mặn trong môi trường nước ngọt. Quá trình này bắt đầu bằng việc sử dụng các ao khử muối để giúp tôm thích nghi dần, đồng thời tạo lập điều kiện phù hợp cho việc nuôi trồng. Nhờ nguồn nước ngọt chất lượng cao từ dãy núi Thiên Sơn, địa phương đã nuôi thành công tôm thẻ chân trắng Thái Bình Dương, loài tôm được người tiêu dùng ưa chuộng nhờ kích thước lớn và hương vị đậm đà.
Trong cuộc phỏng vấn với Global Times, một nông dân họ Vương cho biết ông đã bắt đầu nuôi thủy sản tại địa phương từ năm 2005 và hiện có gần 20 năm kinh nghiệm. Hiện tại, ông cùng năm người khác đang nuôi cua theo mô hình hồ chứa. Sản phẩm chủ yếu được tiêu thụ tại Tân Cương, với nhu cầu khá cao.
“Mặc dù thị trường hải sản ở đây còn hạn chế, nhưng cua nuôi tại Tân Cương vẫn được đón nhận nồng nhiệt nhờ hương vị tự nhiên, không sử dụng thức ăn công nghiệp. Việc nuôi thả tự do trong vùng nước tự nhiên giúp đảm bảo chất lượng cao cho sản phẩm”, ông Vương chia sẻ.
Chỉ tính riêng trong năm 2024, Tân Cương đã sản xuất 196.500 tấn thủy sản, dẫn đầu trong số năm đơn vị cấp tỉnh ở Tây Bắc Trung Quốc. Theo CCTV, các sản phẩm cá, tôm và cua tại Tân Cương không chỉ được tiêu thụ rộng rãi trong nước mà còn xuất khẩu sang các thị trường quốc tế như Nga và Tây Ban Nha.
Bảo Hà
Nguồn: https://baotintuc.vn/
- nuôi trồng thủy sản li>
- tôm li>
- Trung Quốc li> ul>
- Ngành tôm chủ động ứng phó linh hoạt với mưa lũ
- Thuỷ sản tiếp tục là ngành kinh tế mũi nhọn
- Vi nang Probiotic: Vũ khí mới kiểm soát Vibrio trong đường ruột tôm
- Phương pháp Metagenomic: Giám sát vi sinh vật theo giời gian thực tại trại tôm
- Ao lót HDPE: Giải pháp tối ưu cho vùng khô hạn
- Kiếm tiền tỷ từ nuôi tôm, cua thuần tự nhiên
- Quảng Bình thả tôm, cá giống tái tạo nguồn lợi thủy sản
- Đầu tư vùng nuôi trồng thủy sản tập trung
- Chủ động bảo vệ thủy sản nuôi trước nắng nóng
- Ứng dụng khoa học công nghệ trong nuôi tôm
Tin mới nhất
T3,01/07/2025
- Trung Quốc nuôi thành công thủy hải sản giữa sa mạc bằng nước biển nhân tạo
- Ngành tôm chủ động ứng phó linh hoạt với mưa lũ
- Thuỷ sản tiếp tục là ngành kinh tế mũi nhọn
- Vi nang Probiotic: Vũ khí mới kiểm soát Vibrio trong đường ruột tôm
- Phương pháp Metagenomic: Giám sát vi sinh vật theo giời gian thực tại trại tôm
- Ao lót HDPE: Giải pháp tối ưu cho vùng khô hạn
- Kiếm tiền tỷ từ nuôi tôm, cua thuần tự nhiên
- Quảng Bình thả tôm, cá giống tái tạo nguồn lợi thủy sản
- Đầu tư vùng nuôi trồng thủy sản tập trung
- Chủ động bảo vệ thủy sản nuôi trước nắng nóng
- “Đôi bạn cùng tiến” có lợi cho nuôi tôm?
- Làm giàu từ nuôi tôm công nghệ cao
- Xuất khẩu tôm: Cần xây dựng thương hiệu gắn với chất lượng
- Sản lượng tôm toàn cầu ước đạt 6 triệu tấn vào năm 2025
- Cà Mau giữ vững vị thế xuất khẩu tôm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững
- Nuôi tôm nước lợ công nghệ cao, nông dân Bến Tre thu về hơn 6.300 tỷ đồng
- Quý 3/2024: Ngành tôm đứng đầu trong kim ngạch xuất khẩu thủy sản
- Đồng Nai: Ứng dụng công nghệ cao phát triển nghề nuôi tôm
- Bình Định tăng cường quản lý hoạt động khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản
- Thủy sản Việt Nam tìm cách thoát ‘bẫy phụ thuộc’
- Xuất khẩu tôm: Cần xây dựng thương hiệu gắn với chất lượng
- Giá trị xuất khẩu thủy sản khởi sắc những tháng đầu năm
- Tăng cường kiểm soát thủy sản Việt Nam xuất khẩu vào châu Âu
- Đề xuất thành lập “nhóm đặc nhiệm” về thương mại nông sản Việt Nam – Singapore
- Hà Nội thúc đẩy phát triển nguồn lợi thủy sản
- Sản lượng thủy sản tháng đầu năm tăng nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái
Các ấn phẩm đã xuất bản
- Người nuôi tôm phập phồng với “ngày nắng, đêm mưa”
- Động lực phát triển đột phá ngành thủy sản
- Công nghệ sinh học toàn diện: Giải pháp nuôi tôm thành công từ Tâm Việt
- Biện pháp kiểm soát khí độc Nitrite (NO2) trong mô hình nuôi tôm TLSS-547
- Ngành chức năng và nông dân Quảng Nam cùng gỡ khó cho nuôi tôm nước lợ
- Thời tiết bất lợi gây thiệt hại hơn 27 triệu con tôm sú, tôm thẻ nuôi
- [Tuyển dụng] – Công ty TNHH Seven Hills Trading tuyển dụng nhiều vị trí hấp dẫn trong năm 2025
- Nhiều diện tích tôm nuôi của Nghệ An bị bệnh đốm trắng
- Nuôi tôm càng xanh VietGAP: Giảm chi phí, tăng lợi nhuận
- Thời tiết bất lợi, người nuôi tôm treo đùng
- An toàn sinh học: Giải pháp then chốt cho bài toán dịch bệnh thủy sản
- Sử dụng sóng siêu âm để tính sinh khối ao nuôi tôm
- Máy sưởi ngâm: Cách mạng hóa nghề nuôi tôm ở Việt Nam
- Waterco: Giải pháp thiết bị hàng đầu trong nuôi trồng thủy sản
- GROSHIELD: “Trợ thủ đắc lực” giúp tôm đề kháng vững vàng hàng ngày, sẵn sàng về đích
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Grobest Việt Nam: Tiên phong ra mắt sản phẩm thức ăn chức năng hàng ngày Groshield, nâng cao tối đa sức đề kháng, hướng đến những vụ tôm về đích thành công trong năm tới
- Solagron Vietnam: Nhà sản xuất vi tảo công nghiệp đầu tiên mang dấu ấn Việt Nam
- Giải pháp giảm phát thải trong nuôi trồng thủy sản từ bột cá thủy phân