[Tạp chí Người Nuôi Tôm] – Vụ nuôi tôm năm 2019 đã đi được nửa chặng đường với những khó khăn đã kéo dài từ năn trước. Tuy nhiên, nhiều người nuôi tôm tin tưởng vụ cuối năm 2019 sẽ khả quan hơn bở nhu cầu tôm tiêu thụ trong nước và xuất khẩu được dự báo là khả quan hơn.
Giá tôm đang “ấm” lên
Thời điểm này (cuối tháng 8/2019) là lúc người nuôi tôm các tỉnh miền bắc và miền Trung đã kết thúc vụ tôm xuân hè và giống cho vụ cuối năm. Chính vì vậy, lượng tôm thương phẩm nuôi từ vụ trước không còn nhiều, nhất tôm cỡ lớn. Do đó, giá tôm tăng thêm 15.000 – 20.000 đồng/kg so với thời điểm trước. Thêm các thương lái cho biết, do nhu cầu nhập hàng phục vụ kỳ nghỉ lễ quốc khánh cũng như nhu cầu tôm về cuói năm tăng lên đây là thời điểm được giá nhưng thi trường lại ít tôm.
Vừa bán xong ao tôm hơn 2,5 tấn ở size 62 con/kg, anh S ở xã Thái Thụy, huyện Tiền Hải (Thái Bình) cho biết: Tôm năm nay khó nuôi, chậm lớn h ơn mọi năm. Dù biết để lại sẽ được giá cao hơn những vẫn phải bán di để còn chuẩn bị cho vụ cuối năm. Hơn nữa, do thời gian nuôi lâu nên nước ao cũng rất “xấu”, nếu giữ tôm lại phải dùng nhiều thuốc, khoáng nên lợi nhuận còn lại cũng không hơn là bao nhiều.
Rút kinh nghiệm từ vụ trước, chỉ tôm size lớn bán mới được giá nên năm nay các hộ nuôi tôm tập trung thả sớm., thậm chí thả thưa hơn để tôm nhanh lớn, tôm đạt đầu con nhanh hơn. Theo chia sẻ của nhiều người nuôi tôm thì nuoi theo cách này vừa nhàn lại vừa an toàn trong thời điểm giá tôm còn đang “phập phùng” như hiện nay.
Người nuôi tôm lo lắng
Theo anh S, như mọi năm giá tôm đều tăng, thâm chí là tăng cao ở thời điểm gần tết Nguyên Đán bở mấy lý do như. Ngoài miền Bắc vụ đông (lạnh) ít người thả tôm, tôm chậm lớn, năng suất thấp nhưng bù lại giá lại cao.
Năm nay có người bỏ ao trống từ đầu năm đến thời điểm này mới rục rịch chuẩn bị để xuống giống vụ đông, anh S cho biết thêm.
Cuối năm, thời tiết ngày đêm chênh lệch nhiều, tôm dễ mắc bệnh nhất là bệnh hồng thân, đốm trắng, phân trắng, .. Đặc biệt, nếu xuống giống muộn gặp gió mùa là ci như ao tôm đó bị hỏng, một chủ đầm tôm ở Kim Sơn (Ninh Bình) cho biết.
Công ty và đại lý cũng lo
Là đại lý lớn nhất tại huyện Kim Sơn (Ninh Bính), chủ đại lý H.T cho biết: Năm nay, sản lượng thuốc, chế phẩm sinh học và thức ăn đều giảm so với mọi năm. Đến thời điểm này, đại lý gần như không nhập hàng bở lượng hàng nhập từ vụ trước vẫn còn. So với mọi năm thì sản lượng của đại lý năm nay giảm khoảng 1/3 so với mọi năm.
Người nuôi tôm gặp khó, bỏ nuôi khiến nhiều đại lý phải cạnh tranh với nhau để giữ chân khách hàng. Chủ một đại lý ở Quảng Ninh cho biết, tình hình nuôi tôm khó khăn một phần do tôm giống kém chất lượng. Các đại lý bán tôm giống của các hãng như C.P chất lượng ổn định, khách bỏ sang dùng tôm giống C.P nhưng vẫn muốn mua được tôm giống C.P thì phải dùng thức ăn, thuốc do đại lý hoặc nhà phân phối cung cấp (thuốc và thức ăn cũng của C.P). Bên cạnh đó, những đại lý bán C.P thường là đại lý lớn, tiềm lực mạnh nên các đại lý nhỏ, mới mở rất khó cạnh tranh.
Các công ty cung cấp thuốc, chế phẩm sinh học cũng gặp khó khăn khi tôm rớt giá , người nuôi tôm “treo ao”. Để khắc phục tình trạng khó tiêu thụ hàng, nhiều công ty dã đưa ra nhiều chương trình khuyến mại, tặng quà, … có công ty có chương trình khuyến mãi “mua 1 tặng 1” để kích cầu.
Theo như dự đoán về cuối năm nhu cầu tiêu thụ thủy sản nói chung và con tôm nói tiêng có xu hướng tăng lên giá cả cũng ở mức cho người nuôi có lãi thậm chí là lãi cao nếu thị trường tốt. Ở phía Nam tôm nuôi phục vụ cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Còn ở miền Bắc, miều Trung thì tôm có thể xuất đi Trung Quốc và tiêu thụ nội địa nên người nuôi tôm tin tưởng vào vụ tôm cuối năm sữ được giá.
Việt Đức
- Sự cố ao nuôi: Phát hiện sớm qua những dấu hiệu đặc trưng
- Nông dân nuôi tôm xuất sắc: Công nghệ là “chìa khóa” thành công
- Bột trứng: Nguồn protein tiềm năng trong nuôi tôm
- Ninh Thuận: Mục tiêu sản xuất 50 tỷ tôm giống vào năm 2025
- Ảnh hưởng của 25-Hydroxyvitamin D3 trong khẩu ăn lên tăng trưởng, chuyển hóa canxi-phospho và khả năng miễn dịch của tôm thẻ chân trắng Litopenaeus Vannamei nuôi ở độ mặn thấp
- Ngành tôm miền Bắc: Tôm khó nuôi, người cạn vốn
- Chế độ ăn cho tôm đực: Thức ăn tươi và thức ăn công thức
- Nuôi tôm: Sinh kế phải gắn với kinh tế
- Công nghệ tách protein trong nuôi tôm: Giảm thiểu tác động tới môi trường
- Ứng dụng của cỏ lào trong nuôi tôm thẻ chân trắng
Tin mới nhất
T2,02/12/2024
- Benchmark: Chuyển nhượng mảng kinh doanh di truyền cho Novo Holdings
- Sự cố ao nuôi: Phát hiện sớm qua những dấu hiệu đặc trưng
- Nông dân nuôi tôm xuất sắc: Công nghệ là “chìa khóa” thành công
- Bột trứng: Nguồn protein tiềm năng trong nuôi tôm
- Ninh Thuận: Mục tiêu sản xuất 50 tỷ tôm giống vào năm 2025
- Ảnh hưởng của 25-Hydroxyvitamin D3 trong khẩu ăn lên tăng trưởng, chuyển hóa canxi-phospho và khả năng miễn dịch của tôm thẻ chân trắng Litopenaeus Vannamei nuôi ở độ mặn thấp
- Ngành tôm miền Bắc: Tôm khó nuôi, người cạn vốn
- Chế độ ăn cho tôm đực: Thức ăn tươi và thức ăn công thức
- SSP: Chào đón các “ông lớn” ngành thức ăn chăn nuôi gia nhập
- Bangladesh: Xuất khẩu tôm gặp khó do thiếu hụt nguồn cung
Các ấn phẩm đã xuất bản
- Bộ sản phẩm Miễn dịch của Grobest: Đỉnh cao phòng chống bệnh ở tôm, tôm khỏe mạnh mọi giai đoạn
- Grobest giải mã nguyên nhân và đưa ra giải pháp phòng ngừa bệnh phân trắng trên tôm
- Tổng Giám đốc Tập đoàn HaiD Việt Nam: Chiến lược chinh phục thị trường Việt
- Gói tín dụng 15.000 tỷ đồng: Trợ lực giúp doanh nghiệp vượt khó
- Sri Lanka: Ra mắt gói bảo hiểm rủi ro cho các trang trại tôm đầu tiên tại châu Á
- Hội chợ triển lãm Công nghệ ngành Thủy sản Việt Nam lần đầu tiên tổ chức tại miền Bắc
- USSEC: Hướng tới kỷ nguyên nuôi biển bền vững tiến xa bờ
- BTC FISTECH và Chi Cục Thủy sản Quảng Ninh: Họp bàn kế hoạch phối hợp tổ chức FISTECH 2023
- Diện tích và sản lượng tôm nước lợ năm 2022
- Ngành thuỷ sản miền Bắc – miền Trung: “Sân chơi” đầy sức hút
- Máy sưởi ngâm: Cách mạng hóa nghề nuôi tôm ở Việt Nam
- Waterco: Giải pháp thiết bị hàng đầu trong nuôi trồng thủy sản
- GROSHIELD: “Trợ thủ đắc lực” giúp tôm đề kháng vững vàng hàng ngày, sẵn sàng về đích
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Grobest Việt Nam: Tiên phong ra mắt sản phẩm thức ăn chức năng hàng ngày Groshield, nâng cao tối đa sức đề kháng, hướng đến những vụ tôm về đích thành công trong năm tới
- Solagron Vietnam: Nhà sản xuất vi tảo công nghiệp đầu tiên mang dấu ấn Việt Nam
- Giải pháp giảm phát thải trong nuôi trồng thủy sản từ bột cá thủy phân
- Solagron Việt Nam: Ra mắt sản phẩm vi tảo ngôi sao Thalas*Algae dành cho tôm giống
- Xử lý triệt để nấm và vi khuẩn có hại trong ao tôm giống và tôm thịt