[Người Nuôi Tôm] – Sự thay đổi đột ngột của môi trường nước không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn làm tăng tỷ lệ hao hụt và nguy cơ dịch bệnh trên tôm. Hiểu được dặc điểm của mùa mưa và chuẩn bị giải pháp từ sớm là chìa khóá giúp người nuôi chủ động giữ vững năng suất.
Tôm bị rớt cục thịt sau mưa
Tại sao lại như vậy?
Vì tôm là động vật biến nhiệt, cực kỳ nhạy cảm với môi trường. Sự thay đổi đột ngột môi trường sẽ khiến tôm bị sốc, giảm ăn, chậm lớn, sức để kháng suy giảm và dịch bệnh bùng phát.
Tìm hiểu nước mưa
Nước mưa thường lạnh vì là nước ngưng tụ nên nhiệt độ thấp hơn không khí. Nước mưa có pH, độ kiềm thấp, không có độ mặn và thành phần khoáng chất bị thiếu hụt.
Những bất lợi nước mưa mang đến cho ao nuôi tôm
Nước mưa kéo theo những biến động môi trường ao nuôi như giảm pH, kiểm, độ mặn, khoáng chất bị pha loãng.
Nước mưa gây phân tầng oxy, nhiệt độ, sự xáo trộn nền đáy và phân hủy kém khiến khí độc gia tăng. Ở những ao đất thì dễ bị xì phèn và rửa trôi từ bờ ao làm độc đục tăng cao. Mưa là thời điểm địch hại phát triển như cá, nòng nọc.
Mùa mưa tiết trời âm u làm giảm quang hợp của tảo thiếu oxy hòa tan và khi mưa lớn liên tục cũng dễ làm sụp tảo.
Ảnh hưởng đến tôm như thế nào?
Việc thay đổi như vậy dẫn đến tôm bị sốc, giảm ăn, chậm lớn, tôm dễ bị mềm vỏ, dị hình, lột xác không hoàn toàn và tăng nguy cơ nhiễm vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng.
Vì vậy, vào mùa mưa tôm thường bị các bệnh như trống ruột, đồm đen, đen mang, rớt cục thịt, cong thăn, đục cơ, văng mang. Mưa liên tục cũng khiến cho việc kiểm soát các bệnh này khó khăn.
Giải pháp chủ động trong mùa mưa – giữ tôm nuôi khoẻ mạnh
Chủ động chuẩn bị
– Theo dõi thông tin thời tiết trên phát thanh hoặc các kênh điện tử.
– Tăng cường quạt nước, sục khí ở các ao lớn hoặc mật độ cao. – Dự trữ đầy đủ các vật tư như vôi, Zeolite, oxy viên, Yucca, khoáng chất, men vi sinh.
– Kiểm tra hệ thống thoát nước, rào chắn chống cá tạp – nòng nọc.
– Kiểm tra thường xuyên và ổn định các yếu tố môi trường.
Quản lý môi trường và sức khỏe tôm
Mục tiêu | Giải pháp |
Chống sốc & tăng sức đề kháng | Trộn ăn và tạt sản phẩm San Anti Shock |
Bổ sung khoáng chất | Định kỳ tạt Sanramix 3 – 5 kg/1.000 m³, tùy vào mật độ nuôi |
Ổn định pH – kiềm Sử dụng SD Super Alkaline, Calcibest | Sử dụng SD Super Alkaline, Calcibest |
Sát khuẩn, ngừa mầm bệnh | Tạt Vitro hoặc Bioxide 150, sau đó cấy lại vi sinh Aqua BB |
Bảo vệ đường ruột & gan tụy | Trộn ăn men đường ruột Bacdoci và Hepavirol Plus định kỳ |
Xử lý phèn – kim loại nặng | Dùng sản phẩm chuyên biệt như Toxinpond, Etasan định kỳ |
Kiểm soát khí độc sau mưa | Tạt Zeolite, Yucca (như Yucado) kết hợp hút bùn đáy |
• Lưu ý với mưa lớn – mưa kéo dài
– Cắt, giảm lượng thức ăn khi thời tiết xấu
– Tăng oxy viên vào ban đêm trời âm u.
– Hạn chế làm xáo trộn đáy, tránh làm tôm bị sốc.
– Theo dõi sát sức khỏe tôm qua hoạt động bơi, ăn và màu sắc thân.
SANRAMIX là sản phẩm khoáng đa, vi lượng có nguồn gốc tự nhiên, sản phẩm mịn – tinh khiết – ít tạp chất và có tỉ lệ phói trộn thích hợp, sản phẩm ổn định và được kiểm soát các chỉ tiêu an toàn trong nuôi trồng thủy sản. Vì vậy, khoáng SANRAMIX rất cần thiết cho việc nuôi tôm mùa mưa.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và thời tiết ngày càng cực đoan, chủ động ứng phó mùa mưa là một phần thiết yếu trong chiến lược nuôi tôm bền vững.
Sando
Mọi thông tin vui lòng liên hệ:
Công ty TNHH SANDO
Địa chi: 64 đường số 9, KP3, P. Linh Xuân, TP. HCM
Hotline: 0909 066 459 – 0909 122 459
Website: sando.com.vn
- kỹ thuật nuôi tôm li>
- nuôi tôm mùa mưa li>
- SAN ANTI SHOCK li>
- Sando li>
- Sanramix li> ul>
- Đón đọc Tạp chí Người Nuôi Tôm số tháng 7/2025
- Thủy sản duy trì đà tăng trưởng tích cực
- Grobest vững vàng sứ mệnh tiên phong vì sự phát triển bền vững của ngành tôm
- Hội nghị Thượng đỉnh Tôm TCRS 2025: Ngành tôm toàn cầu tìm giải pháp ứng phó thách thức
- Khuyến cáo các biện pháp phòng, chống nắng nóng cho thủy sản nuôi
- Quảng Ninh xây dựng cơ sở dữ liệu điện tử cho toàn ngành nuôi tôm
- Diện tích nuôi trồng thủy sản ước đạt 8.965ha
- Thuỷ sản Nam Việt (ANV): Lãi nửa đầu năm tăng 18 lần, hướng đến mức lãi 1.000 tỷ đồng
- Sợ phải “chân lấm tay bùn” nên ít thí sinh chọn học ngành Nuôi trồng thủy sản
- Xuất khẩu tôm sang Mỹ đối mặt nhiều áp lực
Tin mới nhất
T2,21/07/2025
- Nuôi tôm mùa mưa: Chủ động ứng phó – Ổn định môi trường, giữ tôm khoẻ
- Thủy sản duy trì đà tăng trưởng tích cực
- Grobest vững vàng sứ mệnh tiên phong vì sự phát triển bền vững của ngành tôm
- Hội nghị Thượng đỉnh Tôm TCRS 2025: Ngành tôm toàn cầu tìm giải pháp ứng phó thách thức
- Khuyến cáo các biện pháp phòng, chống nắng nóng cho thủy sản nuôi
- Quảng Ninh xây dựng cơ sở dữ liệu điện tử cho toàn ngành nuôi tôm
- Diện tích nuôi trồng thủy sản ước đạt 8.965ha
- Thuỷ sản Nam Việt (ANV): Lãi nửa đầu năm tăng 18 lần, hướng đến mức lãi 1.000 tỷ đồng
- Sợ phải “chân lấm tay bùn” nên ít thí sinh chọn học ngành Nuôi trồng thủy sản
- Xuất khẩu tôm sang Mỹ đối mặt nhiều áp lực
- “Đôi bạn cùng tiến” có lợi cho nuôi tôm?
- Làm giàu từ nuôi tôm công nghệ cao
- Xuất khẩu tôm: Cần xây dựng thương hiệu gắn với chất lượng
- Sản lượng tôm toàn cầu ước đạt 6 triệu tấn vào năm 2025
- Cà Mau giữ vững vị thế xuất khẩu tôm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững
- Nuôi tôm nước lợ công nghệ cao, nông dân Bến Tre thu về hơn 6.300 tỷ đồng
- Quý 3/2024: Ngành tôm đứng đầu trong kim ngạch xuất khẩu thủy sản
- Đồng Nai: Ứng dụng công nghệ cao phát triển nghề nuôi tôm
- Bình Định tăng cường quản lý hoạt động khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản
- Thủy sản Việt Nam tìm cách thoát ‘bẫy phụ thuộc’
- Xuất khẩu tôm: Cần xây dựng thương hiệu gắn với chất lượng
- Giá trị xuất khẩu thủy sản khởi sắc những tháng đầu năm
- Tăng cường kiểm soát thủy sản Việt Nam xuất khẩu vào châu Âu
- Đề xuất thành lập “nhóm đặc nhiệm” về thương mại nông sản Việt Nam – Singapore
- Hà Nội thúc đẩy phát triển nguồn lợi thủy sản
- Sản lượng thủy sản tháng đầu năm tăng nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái
Các ấn phẩm đã xuất bản
- Người nuôi tôm phập phồng với “ngày nắng, đêm mưa”
- Động lực phát triển đột phá ngành thủy sản
- Công nghệ sinh học toàn diện: Giải pháp nuôi tôm thành công từ Tâm Việt
- Biện pháp kiểm soát khí độc Nitrite (NO2) trong mô hình nuôi tôm TLSS-547
- Ngành chức năng và nông dân Quảng Nam cùng gỡ khó cho nuôi tôm nước lợ
- Thời tiết bất lợi gây thiệt hại hơn 27 triệu con tôm sú, tôm thẻ nuôi
- [Tuyển dụng] – Công ty TNHH Seven Hills Trading tuyển dụng nhiều vị trí hấp dẫn trong năm 2025
- Nhiều diện tích tôm nuôi của Nghệ An bị bệnh đốm trắng
- Nuôi tôm càng xanh VietGAP: Giảm chi phí, tăng lợi nhuận
- Thời tiết bất lợi, người nuôi tôm treo đùng
- An toàn sinh học: Giải pháp then chốt cho bài toán dịch bệnh thủy sản
- Sử dụng sóng siêu âm để tính sinh khối ao nuôi tôm
- Máy sưởi ngâm: Cách mạng hóa nghề nuôi tôm ở Việt Nam
- Waterco: Giải pháp thiết bị hàng đầu trong nuôi trồng thủy sản
- GROSHIELD: “Trợ thủ đắc lực” giúp tôm đề kháng vững vàng hàng ngày, sẵn sàng về đích
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Grobest Việt Nam: Tiên phong ra mắt sản phẩm thức ăn chức năng hàng ngày Groshield, nâng cao tối đa sức đề kháng, hướng đến những vụ tôm về đích thành công trong năm tới
- Solagron Vietnam: Nhà sản xuất vi tảo công nghiệp đầu tiên mang dấu ấn Việt Nam
- Giải pháp giảm phát thải trong nuôi trồng thủy sản từ bột cá thủy phân