Tình hình thực tế, tổng quan
Sản lượng thủy sản nuôi trồng 6 tháng đầu năm 2019 tăng 6,7% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó tôm tăng 9,8%(Nguồn: tổng cục thống kê). Tuy sản lượng vẫn tăng do diện tích nuôi trồng được mở rộng và bà con nồn dân mạnh tay đầu tư vào phương pháp nuôi siêu thâm canh cho sản lượng cao từ 4 đến 5 lần so với nuôi ao đất thông thường nhưng bên cạnh đó người nuôi vẫn gặp không ít khó khăn và thiệt hại do thời tiết biến đổi thất thường, con giống chất lượng kém, dịch bệnh (phân trắng, gan tụy cấp, đốm trắng, …) việc quản lý môi trường nước cũng như phòng dịch bệnh gặp nhiều khó khăn. Trong đó, nấm và vi khuẩn có hại là nguyên nhân chính gây ra các bệnh dịch và gây khó khăn trong việc quản lý chất lượng nước ao nuôi.
Nguyên nhân và các cách xử lý thông thường
Các điều kiện thuận lợ để nấm và vi khuẩn có hại phát triển trong ao nuôi:
- Biến đổi thời tiết đột ngội (nắng nóng, mưa thất thường hoặc kéo dài).
- Lượng thức ăn dư thừa.
- Các bước xử lí, cải tạo ao ban đầu chưa hiệu quả, vi khuẩn và nấm vẫn còn tồn đọng trong ao và phát triển gây bệnh ở vụ sau.
- Do sử dụng các sản phẩm chưa tốt, chưa kiểm soát được chất lượng nước và đáy cũng như ức chế nấm và vi khuẩn có hạu hiệu quả.
Thông thường ao nuôi tôm thương phẩm thường gặp vấn đề về lượng vi khuẩn có hại cao. Để giải quyết vấn đề này, người nuôi thường dùng diệt kuhẩn sau đó cấy men (vi khuẩn có lợi). Đó cũng là một trong những cách giải quyết nhưng chúng ta cần cấy lại men liều gấp 2 hoặc 3 lần sau khi diệt khuẩn. Nguyên nhân là do sau 24h diệt khuẩn, lượng vi khuẩn và nấm có hại sẽ bùng lên mạnh mẽ (bùng lên trước khuẩn có lợi) và lấn át vi khuẩn có lợi. Đồng thời, trong suốt quá trình nuôi chúng ta cần bổ sung định kỳ men vi sinh và các chế phẩm sinh học nhằm duy trì mật độ lợi khuẩn trong ao nuôi.
Đối với tôm giống, nấm gây nhày nhớt thường gặp ở giai đoạn Xoea hoặc Mysis. Để giải quyết vấn đề nấm gây nhày nhớt, dính chân dẫn đến chết sớm này, người nuôi thường dùng diệt khuẩn (Chlorine/lodine) nhưng vẫn chưa gải quyết hiệu quả và triệt để vấn đề trên.
Nếu quản lý môi trường nước không tốt, nấm và vi khuẩn có hại còn xâm nhập cả vào đường ruột tôm gây ra các bệnh về đường ruột nhu: phân trắng, phân loãng, đường ruột đứt khúc. Do đó, kiểm soát và quản lú tốt chất lượng nước ao nuôi là một vấn đề vô cùng quan trọng.
Giải pháp
Để giải quyết triệt để, an toàn, hiệu quả và tiết kiệm chi phí nhất, Công ty Thái Nam Việt đề xuất giải pháp hướng đến mục tiêu an toàn sinh học đó là dùng men vi sinh. Hiện nay, Công ty Thái Nam Việt nhập về các sản phẩm vi sinh với hàm lượng cao để xử lí nước đáy ao, đồng thời ức chế mạnh mẽ mầm bệnh trong ao nuôi.
Công Ty TNHH Công Nghệ Kỹ Thuật Sinh Hóa Thái Nam Việt
Địa chỉ: 126 Lã Xuân Oai, Khu Phố 3, P. Tăng Nhơn PHú A, Quận 8=9, TP. HCM
Điện Thoại: 088 093 6366 * Email: info@thainamviet.com * Website: thainamviet.com
- Hạt giá thể vi sinh: Giải pháp mới trong quản lý chất lượng nước nuôi thủy sản
- Đón đọc Tạp chí Người Nuôi Tôm số tháng 9/2024
- Doanh nghiệp tôm Việt: Nắm bắt thời cơ vàng tại thị trường Trung Quốc
- Thị trường tôm thế giới: Bức tranh toàn cảnh phức tạp
- Tập đoàn Yuehai Feed sẽ mua lại I&V Bio
- Hà Tĩnh: Tăng cường quản lý, chỉ đạo sản xuất tôm nước lợ
- Nguồn cung toàn cầu suy giảm, xuất khẩu tôm Việt Nam có thể tăng 15% năm nay
- Kẽm hữu cơ – Chất thiết yếu cho hệ miễn dịch của tôm
- Hơn 22.000 ha tôm bị thiệt hại năm 2023
- 70% hộ nuôi tôm “treo ao”, lỗ nặng: Vua tôm nói nguyên nhân đau lòng
Tin mới nhất
T4,09/10/2024
- Grobest giải mã nguyên nhân và đưa ra giải pháp phòng ngừa bệnh phân trắng trên tôm
- Nhập khẩu tôm của Trung Quốc giảm 10% trong 8 tháng đầu năm 2024
- Tận dụng sức mạnh của thảo dược: Bí quyết nuôi tôm khỏe mạnh
- Ấn Độ: Xuất khẩu tăng dù nguồn cung tôm nguyên liệu gặp khó
- Đón đọc Tạp chí Người Nuôi Tôm số tháng 10/2024
- Long An: Nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao, đẩy mạnh xuất khẩu
- Hợp tác để phát triển bền vững vùng nuôi tôm công nghệ cao
- Thái Lan: Giá tôm đạt kỷ lục sau nhiều năm
- Ấn Độ: Sản lượng tôm ổn định dù diện tích nuôi thu hẹp
- Phương pháp sản xuất EM từ chế phẩm gốc
Các ấn phẩm đã xuất bản
- Grobest giải mã nguyên nhân và đưa ra giải pháp phòng ngừa bệnh phân trắng trên tôm
- Tổng Giám đốc Tập đoàn HaiD Việt Nam: Chiến lược chinh phục thị trường Việt
- Gói tín dụng 15.000 tỷ đồng: Trợ lực giúp doanh nghiệp vượt khó
- Sri Lanka: Ra mắt gói bảo hiểm rủi ro cho các trang trại tôm đầu tiên tại châu Á
- Hội chợ triển lãm Công nghệ ngành Thủy sản Việt Nam lần đầu tiên tổ chức tại miền Bắc
- USSEC: Hướng tới kỷ nguyên nuôi biển bền vững tiến xa bờ
- BTC FISTECH và Chi Cục Thủy sản Quảng Ninh: Họp bàn kế hoạch phối hợp tổ chức FISTECH 2023
- Diện tích và sản lượng tôm nước lợ năm 2022
- Ngành thuỷ sản miền Bắc – miền Trung: “Sân chơi” đầy sức hút
- Long Thăng: Triển khai chương trình “Tôm to xế xịn 2023”
- Máy sưởi ngâm: Cách mạng hóa nghề nuôi tôm ở Việt Nam
- Waterco: Giải pháp thiết bị hàng đầu trong nuôi trồng thủy sản
- GROSHIELD: “Trợ thủ đắc lực” giúp tôm đề kháng vững vàng hàng ngày, sẵn sàng về đích
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Grobest Việt Nam: Tiên phong ra mắt sản phẩm thức ăn chức năng hàng ngày Groshield, nâng cao tối đa sức đề kháng, hướng đến những vụ tôm về đích thành công trong năm tới
- Solagron Vietnam: Nhà sản xuất vi tảo công nghiệp đầu tiên mang dấu ấn Việt Nam
- Giải pháp giảm phát thải trong nuôi trồng thủy sản từ bột cá thủy phân
- Solagron Việt Nam: Ra mắt sản phẩm vi tảo ngôi sao Thalas*Algae dành cho tôm giống
- Xử lý triệt để nấm và vi khuẩn có hại trong ao tôm giống và tôm thịt