Một phần là do nhu cầu và do quy cách sản xuất, nhưng dòng chảy thương mại tôm Ecuador đang thay đổi.
Tôm Ecuador có giá cạnh tranh trên thị trường Mỹ. Ecuador đã thành công trong việc đa dạng hóa nền kinh tế phụ thuộc vào dầu mỏ để trở thành nguồn cung cấp tôm lớn nhất thế giới.
Theo dữ liệu của Phòng Nuôi trồng Thủy sản Ecuador (CNA), Ecuador đã XK 913.191 tấn tôm (2 tỷ pao), trị giá 4,5 tỷ USD tính đến tháng 9/2024.
Trong đại dịch, sự gián đoạn về hậu cần và chuỗi cung ứng đã gây ra trở ngại lớn nhất, khiến Ecuador phải tìm thêm các đối tác thương mại gần hơn và sẵn sàng mua tôm.
Thị trường Hoa Kỳ và Châu Âu được thúc đẩy trong giai đoạn này, điều này cũng cho phép Ecuador ít phụ thuộc hơn vào Trung Quốc. Xuất khẩu sang Trung Quốc đã giảm 27% trong quý 1/2024 do lệnh đình chỉ tạm thời của Trung Quốc với một số nhà cung cấp Ecuador.
Trung Quốc cuối cùng đã dỡ bỏ lệnh đình chỉ xuất khẩu vào ngày 6/6/2024 đối với 9 công ty ở Ecuador có hiệu lực từ tháng 2 đến tháng 3 sau khi Trung Quốc cáo buộc phát hiện chất bảo quản bị cấm trên tôm nhập khẩu.
Tuy nhiên, để duy trì là đối tác lâu dài, quốc gia Mỹ Latinh này đã phải nỗ lực tập trung để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Hoa Kỳ và EU. Ecuador đã có những khoản đầu tư lớn vào các sản phẩm có giá trị gia tăng.
Trong khi Trung Quốc vẫn là đối tác thương mại số một của Ecuador, nhưng những thách thức liên tục từ Trung Quốc khiến Ecuador phải đa dạng hóa cơ sở khách hàng. Nhu cầu chậm chạp và thấp hơn kỳ vọng kể từ khi mở cửa trở lại, vì nền kinh tế Trung Quốc khó phục hồi hơn dự kiến. Tiêu thụ Tết Nguyên đán cũng thấp hơn kỳ vọng, khiến lượng hàng tồn kho nhiều hơn bình thường. Những yếu tố này, cùng với lệnh cấm đầu năm, đã làm hạn chế nhập khẩu của Trung Quốc.
Lượng tôm nhập khẩu từ Ecuador vào Trung Quốc đã giảm hơn 10% xuống còn 490.603 tấn (1,1 tỷ pao) trong quý 3/2024 so với cùng kỳ năm ngoái.
Con số này chiếm 54% tổng kim ngạch xuất khẩu thương mại, giảm so với mức 60% vào năm 2023. Hoa Kỳ và châu Âu đã được tăng cường trong thời gian này với khối lượng xuất khẩu tăng. Hoa Kỳ đã nhập khẩu thêm 8,3% tôm từ Ecuador trong 9 tháng đầu năm nay so với năm ngoái, chiếm 18,15% lượng xuất khẩu (từ 16,78%). Châu Âu có mức tăng khiêm tốn hơn là gần 3% lượng tôm XK và chiếm 14,75% từ 14,40%.
Cũng nhận thấy được một số xu hướng khi xem xét hoạt động xuất khẩu tôm của các công ty. Industrial Pesquera Santa Priscila vẫn là nhà xuất khẩu lớn nhất trong cả 2 năm. Biên lợi nhuận gộp của họ là 4,43%, một lợi thế cạnh tranh so với Sociedad Nacional de Galapagos, hay Songa, ở mức 12,27% và tất cả các công ty khác ở mức 13,47%.
Trong khi dữ liệu này thể hiện tổng kim ngạch xuất khẩu, chúng ta có thể suy ra sự sụt giảm kim ngạch xuất khẩu của Omarsa có liên quan đến các tỷ lệ kết hợp này sang Hoa Kỳ. Omarsa đã tụt từ vị trí nhà xuất khẩu lớn thứ hai đến tháng 9/2023 xuống vị trí thứ tám trong cùng kỳ năm nay.
Nguồn: VASEP
- Nuôi biển công nghệ cao góp phần phát triển bền vững ngành thủy sản
- Doanh nghiệp thủy sản tăng tốc xuất hàng vào thị trường Mỹ
- Kỹ thuật ương vèo tôm giống nuôi xen canh lúa
- Giá tôm tăng trở lại
- Người nuôi tôm gặp khó khi thời tiết bất lợi
- Nông dân Nghệ An nuôi tôm rải vụ, tối ưu hóa lợi nhuận
- MiXscience Asia: Cung cấp giải pháp tự nhiên phòng bệnh hữu hiệu trên thủy sản (tôm/cá)
- Skretting: Khánh thành dây chuyền sản xuất LifeStart đầu tiên tại châu Á, ra mắt năm sản phẩm mới cho trại giống
- Cần liên kết chuỗi cung ứng con nuôi thủy sản, giúp nông dân an tâm sản xuất
- 4 tháng, tổng sản lượng thủy sản của Khánh Hòa đạt 44.631 tấn
Tin mới nhất
T2,12/05/2025
- Nuôi biển công nghệ cao góp phần phát triển bền vững ngành thủy sản
- Doanh nghiệp thủy sản tăng tốc xuất hàng vào thị trường Mỹ
- Kỹ thuật ương vèo tôm giống nuôi xen canh lúa
- Giá tôm tăng trở lại
- Người nuôi tôm gặp khó khi thời tiết bất lợi
- Nông dân Nghệ An nuôi tôm rải vụ, tối ưu hóa lợi nhuận
- MiXscience Asia: Cung cấp giải pháp tự nhiên phòng bệnh hữu hiệu trên thủy sản (tôm/cá)
- Skretting: Khánh thành dây chuyền sản xuất LifeStart đầu tiên tại châu Á, ra mắt năm sản phẩm mới cho trại giống
- Cần liên kết chuỗi cung ứng con nuôi thủy sản, giúp nông dân an tâm sản xuất
- 4 tháng, tổng sản lượng thủy sản của Khánh Hòa đạt 44.631 tấn
- Làm giàu từ nuôi tôm công nghệ cao
- Xuất khẩu tôm: Cần xây dựng thương hiệu gắn với chất lượng
- Sản lượng tôm toàn cầu ước đạt 6 triệu tấn vào năm 2025
- Cà Mau giữ vững vị thế xuất khẩu tôm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững
- Nuôi tôm nước lợ công nghệ cao, nông dân Bến Tre thu về hơn 6.300 tỷ đồng
- Quý 3/2024: Ngành tôm đứng đầu trong kim ngạch xuất khẩu thủy sản
- Đồng Nai: Ứng dụng công nghệ cao phát triển nghề nuôi tôm
- Kết nối cung cầu tôm giống Ninh Thuận tại Cà Mau
- Xuất khẩu tôm: Cần xây dựng thương hiệu gắn với chất lượng
- Giá trị xuất khẩu thủy sản khởi sắc những tháng đầu năm
- Tăng cường kiểm soát thủy sản Việt Nam xuất khẩu vào châu Âu
- Đề xuất thành lập “nhóm đặc nhiệm” về thương mại nông sản Việt Nam – Singapore
- Hà Nội thúc đẩy phát triển nguồn lợi thủy sản
- Sản lượng thủy sản tháng đầu năm tăng nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái
- Phú Yên: Số lồng nuôi thủy sản vượt quy hoạch 3,8 lần
- ICAFIS và bước chân đầu tiên trên hành trình xây dựng bể chứa carbon ngành thuỷ sản
Các ấn phẩm đã xuất bản
- Người nuôi tôm gặp khó khi thời tiết bất lợi
- Việt Anh Group: Cung cấp bộ giải pháp toàn diện cho người nuôi thủy sản
- Thuế quan mới từ Hoa Kỳ: Tác động căn bản tới cục diện thương mại tôm toàn cầu
- Xác nhận thực tế về giải pháp thức ăn mới có lợi cho việc giảm thiểu EHP ở Đông Nam Á
- Huyền Rơm: Bông hồng trẻ đam mê nghiên cứu vi sinh thủy sản
- Kết quả sản xuất tôm nước lợ năm 2024 tại các địa phương
- Grobest: Nâng tầm tôm Việt với di sản 50 năm phát triển bền vững
- 10 vụ tôm liên tiếp thành công cùng mô hình nuôi tôm công nghệ cao của Grobest
- Bộ sản phẩm Miễn dịch của Grobest: Đỉnh cao phòng chống bệnh ở tôm, tôm khỏe mạnh mọi giai đoạn
- Grobest giải mã nguyên nhân và đưa ra giải pháp phòng ngừa bệnh phân trắng trên tôm
- An toàn sinh học: Giải pháp then chốt cho bài toán dịch bệnh thủy sản
- Sử dụng sóng siêu âm để tính sinh khối ao nuôi tôm
- Máy sưởi ngâm: Cách mạng hóa nghề nuôi tôm ở Việt Nam
- Waterco: Giải pháp thiết bị hàng đầu trong nuôi trồng thủy sản
- GROSHIELD: “Trợ thủ đắc lực” giúp tôm đề kháng vững vàng hàng ngày, sẵn sàng về đích
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Grobest Việt Nam: Tiên phong ra mắt sản phẩm thức ăn chức năng hàng ngày Groshield, nâng cao tối đa sức đề kháng, hướng đến những vụ tôm về đích thành công trong năm tới
- Solagron Vietnam: Nhà sản xuất vi tảo công nghiệp đầu tiên mang dấu ấn Việt Nam
- Giải pháp giảm phát thải trong nuôi trồng thủy sản từ bột cá thủy phân