Lần đầu tiên tại vùng bán khô hạn của Ả Rập Xê Út, mô hình nuôi TTCT cỡ lớn bằng ao lót bạt được chứng minh là khả thi và hiệu quả kinh tế, hứa hẹn giải pháp bền vững cho nuôi trồng thủy sản ở khu vực khan hiếm nước.
Phương pháp sản xuất
Khả năng nuôi tôm cỡ lớn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chiến lược cho ăn, chu kỳ tăng trưởng và điều kiện môi trường. Nghiên cứu được thực hiện trong 330 ngày (47 tuần) tại Đại học King Abdulaziz ở Obhur, Jeddah, trên ba ao lót bạt HDPE, mỗi ao rộng 300 m2.
Tôm thu hoạch có chất lượng cao với vị ngon, màu sắc đẹp. Ảnh: Aquaculture
Trước khi thả nuôi, các ao được vệ sinh và phơi nắng một tuần. Để gây màu nước (độ trong 40 – 50 cm đo băng đĩa Secchi), nước biển có độ mặn 30%‰ được cấp vào ao, kết hợp bón phân gồm urê (400 g), mật mia (1,5 L) và diammonium phosphate (200 g) vào các ngày thứ 1,4 và 8. Mực nước nâng lên 60% sau lân bón đầu, rồi đạt 100% sau lần bón thứ ba.
Mỗi ao lắp hai máy sục khí xoáy (1 HP, Force-7, Acquaeco, Italia) ở độ sâu 40 cm, nghiêng 350. Đế thúc đẩy vi khuẩn dị dưỡng, bã đậu nành và mật mía (2 kg) được bổ sung ba ngày một lần làm nguồn carbon.
Vào ngày thứ 12, tôm giống khỏe mạnh, đồng đều (trọng lượng trung bình 1,21 ± 0,2 g; chiều dài 3,7 ± 1,8 cm) được thả với mật độ 25 con/m2. Tỷ lệ sống trong lưới kiếm tra đạt trên 95%. Tôm được cho ăn thức ăn viên có 35% protein (sản xuất bởi NAQUA, Jeddah), ba lần mỗi ngày vào 7h, 13h và 18h.
Chất lượng nước (độ trong, nhiệt độ, ôxy hòa tan, pH, độ mặn) được ghi nhận hàng ngày. Các chỉ số như amonia, nitrat, nitrit, orthophosphate và độ kiềm được theo dõi hàng tuần. Cứ hai tuần, mỗi ao được lấy mẫu 200 con tôm để theo dõi tăng trưởng và điều chỉnh lượng thức ăn. Khi thu hoạch, ghi nhận các chỉ số như tỷ lệ sống, sinh khối và chất lượng vỏ cho cả ao thử nghiệm và đối chứng.
Triển vọng
Trọng lượng trung bình (ABW) của TTCT cho thấy mô hình tăng trưởng hình chữ S trong suốt 330 ngày nuôi, với sự khác biệt rõ rệt giữa các mốc lấy mầu (p < 0,01). Trong 120 ngày đầu, tôm tăng trưởng nhanh, đạt trung bình khoảng 40g, phản ánh điều kiện nuôi tối ưu và hiệu quả sử dụng thức ăn cao.
Từ ngày 120 đến 210, tốc độ tăng trưởng chậm lại, ABW đạt 60- 70 g, có thể do biến động chất lượng nước hoặc hiệu suất chuyến hóa thức ăn giảm. Từ ngày 210 trở đi, tăng trướng ốn định, ABW đạt 80- 85 g, tương ứng với trọng lượng thu hoạch trung bình 84,6 ÷ 4,3 g. Tốc độ tăng trướng trung bình hàng tuần là 1,9 ± 0,7 g, trọng lượng tịnh 83,4 ± 3,9 g. Kích thước lớn nhất ghi nhận được là 22,1 cm và 88 g, cho thấy hiệu quá trong nuôi tôm cỡ lớn.
Tỷ lệ sống đạt 83 ± 12%, hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) là 2,3 ± 0,71, phản ánh khả năng sử dụng thức ăn tốt. Sinh khối trung bình môi ao đạt 529 ± 22,1 kg, tương đương 17.639,5 kg/ha. Chất lượng nước được duy trì ổn định, phù hợp: độ trong 47,17± 8,1 cm, nhiệt độ 27,3 ± 4,76°C, ôxy hòa tan 5,82 ± 0,47 mg/L, pH 8,81 ± 1,14, độ mặn 41,2 ± 1,52 g/L. Các chỉ tiêu khác như độ kiêm (143 ± 8 mg/L), nitrat (1,68 ± 0,7 mg/L), nitrit (0,03 0,01 mg/L), orthophosphate (1,41 ± 0,12 mg/L) và amonia không ion hóa (0,14 ± 0,08 mg/L) đều nằm trong ngưỡng an toàn.
Sau thu hoạch, mỗi ao tích tụ trung bình 98 ± 12 kg bùn đáy, chủ yếu từ thức ăn và nguồn carbon. Tôm thu hoạch có chất lượng cao với vị ngon, màu sắc đẹp. Tỷ lệ tôm vỏ cứng đạt 89,1%, vỏ lỏng 5,5% và vó mềm 5,4%, cho thấy chất lượng vỏ rất tốt.
Nghiên cứu chứng minh tính khả thi của việc nuôi TTCT cỡ lớn trong điều kiện bán khô hạn ở Á Rập Xê Út, sử dụng ao lót bạt HDPE. Tuy nhiên, lượng bùn đáy cao hơn ở ao xử lý cho thấy cần cải thiện quản lý chất thải để nâng cao tính bền vững. Các nghiên cứu tiếp theo nên tập trung vào tối ưu hóa quản lý chất thải, cải tiến thức ăn, và áp dụng các hệ thống tích hợp với trao đổi nước tối thiểu để nâng cao khả năng mở rộng và tính bền vững.
Tuần Minh
Nguồn: https://thuysanvietnam.com.vn/
- kỹ thuật nuôi tôm li>
- nuôi tôm li>
- quốc tế li> ul>
- Nuôi trồng thủy sản điều hướng biến động thương mại với động lực cung ứng mạnh mẽ
- Cà Mau: Phát triển mạnh nuôi tôm sinh thái
- Dự báo xu hướng thị trường giá tôm 6 tháng cuối năm 2025
- GrowMax được vinh danh “Sản phẩm – Dịch vụ chất lượng tốt nhất Việt Nam 2025”
- Thanh Hóa: Hệ lụy từ tình trạng nuôi tôm tự phát
- Lợi thế riêng của thủy sản Việt, sẵn sàng ứng phó thuế đối ứng của Mỹ
- Chuyển đổi số trong ngành khai thác thủy sản
- Tỉnh Bạc Liêu sáp nhập Cà Mau thành tỉnh Cà Mau mới, thế mạnh nhân đôi, lĩnh vực nào dẫn đầu cả nước?
- Grobest Việt Nam: Tiên phong đạt chuẩn ASC – Chứng nhận quốc tế về thức ăn thủy sản bền vững
- Hiệu quả từ mô hình nuôi trồng thủy sản ở xã Hoằng Châu
Tin mới nhất
T3,08/07/2025
- Nuôi trồng thủy sản điều hướng biến động thương mại với động lực cung ứng mạnh mẽ
- Ả Rập Xê Út: Đột phá mô hình nuôi tôm cỡ lớn ở vùng bán khô hạn
- Cà Mau: Phát triển mạnh nuôi tôm sinh thái
- Dự báo xu hướng thị trường giá tôm 6 tháng cuối năm 2025
- GrowMax được vinh danh “Sản phẩm – Dịch vụ chất lượng tốt nhất Việt Nam 2025”
- Thanh Hóa: Hệ lụy từ tình trạng nuôi tôm tự phát
- Lợi thế riêng của thủy sản Việt, sẵn sàng ứng phó thuế đối ứng của Mỹ
- Chuyển đổi số trong ngành khai thác thủy sản
- Tỉnh Bạc Liêu sáp nhập Cà Mau thành tỉnh Cà Mau mới, thế mạnh nhân đôi, lĩnh vực nào dẫn đầu cả nước?
- Grobest Việt Nam: Tiên phong đạt chuẩn ASC – Chứng nhận quốc tế về thức ăn thủy sản bền vững
- “Đôi bạn cùng tiến” có lợi cho nuôi tôm?
- Làm giàu từ nuôi tôm công nghệ cao
- Xuất khẩu tôm: Cần xây dựng thương hiệu gắn với chất lượng
- Sản lượng tôm toàn cầu ước đạt 6 triệu tấn vào năm 2025
- Cà Mau giữ vững vị thế xuất khẩu tôm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững
- Nuôi tôm nước lợ công nghệ cao, nông dân Bến Tre thu về hơn 6.300 tỷ đồng
- Quý 3/2024: Ngành tôm đứng đầu trong kim ngạch xuất khẩu thủy sản
- Đồng Nai: Ứng dụng công nghệ cao phát triển nghề nuôi tôm
- Bình Định tăng cường quản lý hoạt động khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản
- Thủy sản Việt Nam tìm cách thoát ‘bẫy phụ thuộc’
- Xuất khẩu tôm: Cần xây dựng thương hiệu gắn với chất lượng
- Giá trị xuất khẩu thủy sản khởi sắc những tháng đầu năm
- Tăng cường kiểm soát thủy sản Việt Nam xuất khẩu vào châu Âu
- Đề xuất thành lập “nhóm đặc nhiệm” về thương mại nông sản Việt Nam – Singapore
- Hà Nội thúc đẩy phát triển nguồn lợi thủy sản
- Sản lượng thủy sản tháng đầu năm tăng nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái
Các ấn phẩm đã xuất bản
- Người nuôi tôm phập phồng với “ngày nắng, đêm mưa”
- Động lực phát triển đột phá ngành thủy sản
- Công nghệ sinh học toàn diện: Giải pháp nuôi tôm thành công từ Tâm Việt
- Biện pháp kiểm soát khí độc Nitrite (NO2) trong mô hình nuôi tôm TLSS-547
- Ngành chức năng và nông dân Quảng Nam cùng gỡ khó cho nuôi tôm nước lợ
- Thời tiết bất lợi gây thiệt hại hơn 27 triệu con tôm sú, tôm thẻ nuôi
- [Tuyển dụng] – Công ty TNHH Seven Hills Trading tuyển dụng nhiều vị trí hấp dẫn trong năm 2025
- Nhiều diện tích tôm nuôi của Nghệ An bị bệnh đốm trắng
- Nuôi tôm càng xanh VietGAP: Giảm chi phí, tăng lợi nhuận
- Thời tiết bất lợi, người nuôi tôm treo đùng
- An toàn sinh học: Giải pháp then chốt cho bài toán dịch bệnh thủy sản
- Sử dụng sóng siêu âm để tính sinh khối ao nuôi tôm
- Máy sưởi ngâm: Cách mạng hóa nghề nuôi tôm ở Việt Nam
- Waterco: Giải pháp thiết bị hàng đầu trong nuôi trồng thủy sản
- GROSHIELD: “Trợ thủ đắc lực” giúp tôm đề kháng vững vàng hàng ngày, sẵn sàng về đích
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Grobest Việt Nam: Tiên phong ra mắt sản phẩm thức ăn chức năng hàng ngày Groshield, nâng cao tối đa sức đề kháng, hướng đến những vụ tôm về đích thành công trong năm tới
- Solagron Vietnam: Nhà sản xuất vi tảo công nghiệp đầu tiên mang dấu ấn Việt Nam
- Giải pháp giảm phát thải trong nuôi trồng thủy sản từ bột cá thủy phân