Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế đến từ đại học nông nghiệp Jiangxi, Trung Quốc cho thấy vai trò của bổ sung taurine để hỗ trợ ảnh hưởng của việc sử dụng thức ăn bị oxy hóa từ dầu cá. Nhóm đã xuất bản tác phẩm của mình trong tạp chí Aquaculture.
Nghiên cứu của các nhà khoa học nhằm đánh giá tiềm năng bổ sung taurine như một ch dinh dưỡng nhằm hạn chế sự ất giảm hiệu suất tăng trưởng khi sử dụng chế độ ăn ít bột cá hay thức ăn bị dầu hóa. Báo cáo trước đây cho thấy Taurine giúp cơ thể lươn đồng tăng cường các đáp ứng miễn dịch một cách hữu hiệu, đồng thời chống lại các yếu tố bất lợi từ môi trường một cách hiệu quả.
Một số loại dầu được sử dụng trong thức ăn của động vật thủy sản là dầu dầu đậu nành, dầu cá, dầu gan mực… Tuy nhiên trong thành phần của các loại dầu lại thường có chứa acid béo không no đây là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng oxy hoá.
Quá trình tự oxy hoá xảy ra ngay sau khi quá trình chế biến thức ăn bắt đầu. Quá trình nghiền thức ăn sẽ làm vỡ màng bọc, lipid tiếp xúc với oxy không khí và quá trình oxy hoá xảy ra rất nhanh, dễ gây ôi.
Đây là kết quả của sự tác động của những tác nhân oxy hóa vào nối đôi trong acid béo chưa no và tạo ra các peroxide và những gốc tự do có hoạt tính hóa học rất mạnh như aldehyd, ceton, và sản phẩm cuối cùng được tạo thành là acid.
Khi thức ăn bị oxy hoá sẽ phá huỷ xanthophyl và các vitamin tan trong chất béo và giảm độ ngon miệng của thức ăn, mất năng lượng và protein, hình thành các độc tố có tác động xấu đến sức khoẻ vật nuôi, làm giảm năng suất, giảm sự sinh trưởng, tăng chỉ số biến chuyển thức ăn và do đó làm giảm hiệu quả kinh tế.
Vi sinh vật đường ruột đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe của vật chủ. Không giống như dầu cá bị oxy hóa, việc bổ sung taurine cho thấy tác dụng tích cực đối với sức khỏe đường ruột, trong khi tác động của chúng đối với hệ vi sinh vật đường ruột vẫn chưa rõ ràng.
Do đó, mục tiêu của chúng tôi trong nghiên cứu này là tìm hiểu cơ chế cân bằng nội môi và chức năng của hệ vi sinh vật đường ruột trong lươn đồng ( Monopterus albus) được nuôi dưỡng với 5 chế độ ăn thử nghiệm bao gồm chế độ ăn cơ bản (nhóm đối chứng), chế độ ăn chứa 100 (nhóm POV100) và 600 (nhóm POV600) meq/kg dầu cá oxy hóa và chế độ ăn 600 meq/kg với bổ sung 0,1% (nhóm Ta1) và bổ sung 0,1% (nhóm Ta1) và Taurine 0,2% (nhóm Ta2).
KẾT QUẢ
Kết quả của chúng tôi cho thấy Clostridia, Fusobacteriia và Gammaproteobacteria là ba vi sinh vật chiếm ưu thế trong ruột của lươn. Tuy nhiên, chế độ ăn dầu cá bị oxy hóa làm giảm số lượng loài và sự phong phú của loài, giảm sự phong phú tương đối của Clostridia và tăng đáng kể của Fusobacteriia (đây là loài được xếp vào nhóm tác nhân gây bệnh đã được tìm thấy chủ yếu trong mẫu ruột tôm ở đầm nuôi tôm thẻ chân trắng). Tuy nhiên, chế độ ăn dầu cá oxy hóa 600 meq/kg với việc bổ sung taurine có thể phục hồi số lượng loài và độ phong phú của loài, và sự đa dạng của vi sinh vật trở nên cao hơn so với nhóm đối chứng, và gần như trở về trạng thái ban đầu ở nghiệm thức bổ sung 0,2% taurine.
Dầu cá bị oxy hóa gây ra rối loạn vi sinh vật, trong khi bổ sung taurine có thể làm giảm tác động tiêu cực của dầu cá bị oxy hóa và duy trì sự ổn định của hệ vi sinh vật đường ruột. Hơn nữa, lượng dầu cá bị oxy hóa càng nhiều càng làm tăng sự khác biệt về chức năng của vi sinh vật so với nhóm đối chứng, trong khi bổ sung 0,2% taurine đã khôi phục chức năng của nó ở mức tương tự so với nhóm lươn được cho ăn thức ăn bình thường.
Do đó, người nuôi thủy sản nên bảo quản thức ăn trong khu vực khô ráo, thoáng khí và thông thoáng để tránh tình trạng thức ăn bị oxy hóa sẻ ảnh hưởng đến sức khỏe của vật chủ, bổ sung taurine được xem là một liệu pháp tối ưu để đảm bảo sức khỏe của động vật nuôi.
H.N
- Ông Thính nuôi tôm quảng canh cải tiến hiệu quả
- Vụ nuôi cuối năm: Giá tôm tăng người nuôi vẫn thờ ơ
- Khuyến cáo người nuôi tôm rải vụ để tránh thua lỗ
- Những thách thức của ngành được trao đổi tại hội nghị bàn tròn nuôi tôm
- Nhiều yếu tố môi trường vượt ngưỡng nuôi trồng thủy sản
- Thị trường tôm bố mẹ tại một số quốc gia giai đoạn 2022-2023: Lo lắng và bi quan?
- Hàng tấn tôm hùm không thể thông quan ở cửa khẩu Móng Cái
- Cập nhật giá tôm thẻ kiểm kháng sinh ngày 28-9-2023
- Bấp bênh tiêu thụ tôm hùm
- Xuất khẩu thủy sản trở lại đường đua và tăng tốc
Tin mới nhất
T7,30/09/2023
- Ông Thính nuôi tôm quảng canh cải tiến hiệu quả
- Vụ nuôi cuối năm: Giá tôm tăng người nuôi vẫn thờ ơ
- Khuyến cáo người nuôi tôm rải vụ để tránh thua lỗ
- Những thách thức của ngành được trao đổi tại hội nghị bàn tròn nuôi tôm
- Nhiều yếu tố môi trường vượt ngưỡng nuôi trồng thủy sản
- Thị trường tôm bố mẹ tại một số quốc gia giai đoạn 2022-2023: Lo lắng và bi quan?
- Hàng tấn tôm hùm không thể thông quan ở cửa khẩu Móng Cái
- Cập nhật giá tôm thẻ kiểm kháng sinh ngày 28-9-2023
- Bấp bênh tiêu thụ tôm hùm
- Xuất khẩu thủy sản trở lại đường đua và tăng tốc
- Ông Thính nuôi tôm quảng canh cải tiến hiệu quả
- Vụ nuôi cuối năm: Giá tôm tăng người nuôi vẫn thờ ơ
- Khuyến cáo người nuôi tôm rải vụ để tránh thua lỗ
- Những thách thức của ngành được trao đổi tại hội nghị bàn tròn nuôi tôm
- Nhiều yếu tố môi trường vượt ngưỡng nuôi trồng thủy sản
- Hàng tấn tôm hùm không thể thông quan ở cửa khẩu Móng Cái
- Cập nhật giá tôm thẻ kiểm kháng sinh ngày 28-9-2023
- Bấp bênh tiêu thụ tôm hùm
- Xuất khẩu thủy sản trở lại đường đua và tăng tốc
- Móng Cái (Quảng Ninh): Không còn tình trạng ùn tắc hàng thủy sản
- Mở lối cho ngành thủy sản: Chủ động nắm bắt cơ hội khi thị trường phục hồi
- Chính phủ xuất cấp cho Quảng Trị 76 tấn hóa chất Chlorine để phòng, chống dịch bệnh thủy sản
- Infographic: Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam 8 tháng đầu năm 2023
- Mở lối cho ngành thủy sản: Khó khăn bủa vây ngành thủy sản
- VASEP kỳ vọng đột phá trong thương mại thủy sản Việt Nam – Hoa Kỳ
- Cần quản lý chặt nguồn giống, thức ăn trong nuôi biển
Các ấn phẩm đã xuất bản
- Gói tín dụng 15.000 tỷ đồng: Trợ lực giúp doanh nghiệp vượt khó
- Sri Lanka: Ra mắt gói bảo hiểm rủi ro cho các trang trại tôm đầu tiên tại châu Á
- Hội chợ triển lãm Công nghệ ngành Thủy sản Việt Nam lần đầu tiên tổ chức tại miền Bắc
- USSEC: Hướng tới kỷ nguyên nuôi biển bền vững tiến xa bờ
- BTC FISTECH và Chi Cục Thủy sản Quảng Ninh: Họp bàn kế hoạch phối hợp tổ chức FISTECH 2023
- Diện tích và sản lượng tôm nước lợ năm 2022
- Ngành thuỷ sản miền Bắc – miền Trung: “Sân chơi” đầy sức hút
- Long Thăng: Triển khai chương trình “Tôm to xế xịn 2023”
- Hiệu quả vượt trội với mô hình nuôi cá điêu hồng Thăng Long
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Máy sưởi ngâm: Cách mạng hóa nghề nuôi tôm ở Việt Nam
- Waterco: Giải pháp thiết bị hàng đầu trong nuôi trồng thủy sản
- GROSHIELD: “Trợ thủ đắc lực” giúp tôm đề kháng vững vàng hàng ngày, sẵn sàng về đích
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Grobest Việt Nam: Tiên phong ra mắt sản phẩm thức ăn chức năng hàng ngày Groshield, nâng cao tối đa sức đề kháng, hướng đến những vụ tôm về đích thành công trong năm tới
- Solagron Vietnam: Nhà sản xuất vi tảo công nghiệp đầu tiên mang dấu ấn Việt Nam
- Giải pháp giảm phát thải trong nuôi trồng thủy sản từ bột cá thủy phân
- Solagron Việt Nam: Ra mắt sản phẩm vi tảo ngôi sao Thalas*Algae dành cho tôm giống
- Xử lý triệt để nấm và vi khuẩn có hại trong ao tôm giống và tôm thịt