[Tạp chí Người Nuôi Tôm] – Hệ thống nuôi trồng thủy sản tuần hoàn (RAS) cung cấp cho người nuôi một giải pháp thay thế cho ao, lồng và đánh bắt tự nhiên.
Nguồn ảnh: Akva
RAS là giải pháp giúp nuôi thủy sản trên đất liền trong điều kiện hạn chế về diện tích và cách ly với môi trường. Nhu cầu ngày càng tăng về thủy hải sản và nguồn protein nuôi sống hàng tỷ người trên trái đất và sự khan hiếm tài nguyên thiên nhiên đã khiến cho việc phát triển RAS trở thành nhiệm vụ cấp thiết hiện nay.
Ưu điểm
Diện tích: RAS thiết kế nhỏ gọn, cho phép triển khai thuận tiện ở các trung tâm dân cư, những khu vực hạn chế về diện tích nuôi.
Các yếu tố môi trường được kiểm soát: Các yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình sinh trưởng và phát triển của vật nuôi như nhiệt độ, đô mặn, ánh sáng đều được kiểm soát tốt.
Nhân công: Một thiết kế Ergonomic thông minh sẽ tiết kiệm chi phí đáng kể thông qua cơ giới hóa và tự động hóa.
Thị trường: Tiềm năng về một sản phẩm lành mạnh, tươi ngon được sản xuất ngay tại địa phương, có thể tung ra thị trường hàng ngày với chất lượng phù hợp và giá cả cạnh tranh (tiết kiệm chi phí vận chuyển).
Sinh thái: Quá trình oxy hóa chính của Nitơ (NO3) và Carbon (CO2), và những nỗ lực hoàn thành chu trình C&N thông qua quá trình khử khí hoặc N&P thông qua sự hấp thụ của rễ cây trồng.
An toàn sinh học: Hệ sinh thái trên cạn giúp giảm sự lây lan của các mầm bệnh thông thường từ các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn và virus.
Nhược điểm
Diện tích: Mật độ nuôi cao đòi hỏi hệ thống hòa tan oxy hiệu quả. Điều này cần có sự hiểu biết và quản lý khí cơ bản phức tạp.
Các yếu tố môi trường được kiểm soát: Nhiều thông số không thể được đo nội tuyến hoặc kiểm soát thực tế. Tuần hoàn càng lớn để kiểm soát các thông số đó ngược lại sẽ làm giảm khả năng kiểm soát.
Nhân công: Việc duy trì hệ thống RAS đòi hỏi đội ngũ nhân viên có hiểu biết và chuyên môn cao.
Thị trường: Dấu chân carbon không nhất thiết phải thấp hơn các hệ thống nuôi cấy khác, phụ thuộc vào vị trí, thiết kế RAS và hoạt động.
Hệ sinh thái: Khi không có quá trình khử nitơ hoặc đồng hóa chất dinh dưỡng cây trồng, về cơ bản RAS chuyển hóa chất hữu cơ thành nitơ vô cơ và làm tăng lượng phốt phát.
An toàn sinh học: Chất lượng nước hoặc thức ăn kém trong RAS có thể sinh ra các mầm bệnh mới độc nhất cho hệ thống và không đáp ứng với các phương pháp điều trị chung được phát triển và áp dụng cho các vùng nuôi rộng lớn.
Những khó khăn còn tồn tại
Đầu tư vốn: Xây dựng và vận hành, bảo trì và khấu hao của hệ thống RAS đòi hỏi chi phí cao. Tỷ suất hoàn vốn (ROI) thực của hầu hết các hệ thống RAS vẫn còn rất thấp.
Chi phí vận hành (OPEX): Vận hành RAS kém hiệu quả khiến chi phí vận hành đội lên rất lớn.
Môi trường: RAS bắt đầu như một khái niệm thân thiện với môi trường nhằm tiết kiệm nước và giảm thiểu tác động. Ngày nay ở nhiều nơi trên thế giới, tình trạng khan hiếm nước và các chu trình dinh dưỡng một phần chỉ đơn giản là không bền vững về mặt kỹ thuật hoặc kinh tế.
Hình ảnh: Điều kiện nuôi đông đúc khiến RAS có hình ảnh xấu như thể tôm, cá đang “bơi trong chất thải của chính chúng”.
Nghịch lý RAS: “Mọi thứ đều nằm trong tầm kiểm soát”
Ngày nay, thuật ngữ “Công nghệ” đang được sử dụng cho mục đích tiếp thị để mang lại cảm giác về khả năng dự đoán cơ học. Nhưng sự thành công về kinh tế của một công ty RAS chuyên sâu vẫn phụ thuộc phần lớn vào yếu tố con người. Mọi liên kết của chuỗi giá trị đều rất quan trọng và điều này diễn ra liên tục 24/7. Giám sát hay kiểm soát công nghệ đang phát triển và hỗ trợ dự phòng RAS, bên cạnh đó cũng làm tăng thêm sự phức tạp. Chính vì vậy, RAS phải được sử dụng một cách chiến lược.
Tố Uyên (biên dịch)
- công nghệ ras li>
- ras li> ul>
- Chú trọng yếu tố môi trường trong nuôi tôm siêu thâm canh
- Thêm 23 doanh nghiệp Việt Nam được xuất khẩu thuỷ sản vào Trung Quốc
- VASEP: Xuất khẩu thủy sản trong tháng 1 giảm 31%, dự báo chưa thể phục hồi ngay
- Ngành hàng tôm trước thách thức mới
- Ngành tôm Bangladesh sụt giảm vì suy thoái kinh tế toàn cầu
- Cập nhật giá tôm ngày 3-2-2023
- Tổng sản lượng thủy sản tháng 1-2023 ước đạt 592,1 nghìn tấn
- Phấn đấu sản lượng tôm hùm thương phẩm đạt 2.100 tấn
- Cà Mau nỗ lực bảo vệ môi trường trong nuôi tôm công nghiệp
- Sóc Trăng chuẩn bị tốt nhất cho vụ tôm nước lợ năm 2023
Tin mới nhất
T7,04/02/2023
- Chú trọng yếu tố môi trường trong nuôi tôm siêu thâm canh
- Thêm 23 doanh nghiệp Việt Nam được xuất khẩu thuỷ sản vào Trung Quốc
- VASEP: Xuất khẩu thủy sản trong tháng 1 giảm 31%, dự báo chưa thể phục hồi ngay
- Ngành hàng tôm trước thách thức mới
- Ngành tôm Bangladesh sụt giảm vì suy thoái kinh tế toàn cầu
- Cập nhật giá tôm ngày 3-2-2023
- Tổng sản lượng thủy sản tháng 1-2023 ước đạt 592,1 nghìn tấn
- Phấn đấu sản lượng tôm hùm thương phẩm đạt 2.100 tấn
- Cà Mau nỗ lực bảo vệ môi trường trong nuôi tôm công nghiệp
- Sóc Trăng chuẩn bị tốt nhất cho vụ tôm nước lợ năm 2023
- Chú trọng yếu tố môi trường trong nuôi tôm siêu thâm canh
- Thêm 23 doanh nghiệp Việt Nam được xuất khẩu thuỷ sản vào Trung Quốc
- Ngành hàng tôm trước thách thức mới
- Ngành tôm Bangladesh sụt giảm vì suy thoái kinh tế toàn cầu
- Cập nhật giá tôm ngày 3-2-2023
- Phấn đấu sản lượng tôm hùm thương phẩm đạt 2.100 tấn
- Cà Mau nỗ lực bảo vệ môi trường trong nuôi tôm công nghiệp
- Sóc Trăng chuẩn bị tốt nhất cho vụ tôm nước lợ năm 2023
- Thêm 23 doanh nghiệp Việt Nam được xuất khẩu thuỷ sản vào Trung Quốc
- VASEP: Xuất khẩu thủy sản trong tháng 1 giảm 31%, dự báo chưa thể phục hồi ngay
- Tổng sản lượng thủy sản tháng 1-2023 ước đạt 592,1 nghìn tấn
- Cập nhật giá tôm thẻ ngày 31-1-2023
- Cải thiện tăng trưởng và chuyển hóa thức ăn trên thủy sản
- Cà Mau: Tập trung mũi nhọn cho xuất khẩu tôm
- Sống khỏe nhờ nuôi tôm – cua kết hợp
- Hậu Giang: Trao giấy chứng nhận đăng ký đầu tư dự án nhà máy thức ăn thủy sản công suất 126.000 tấn/năm
Các ấn phẩm đã xuất bản
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Nuôi cá “Sông trong Ao”: Công nghệ bền vững, năng suất cao, sản phẩm sạch
- Mô hình nuôi tôm TLSS: Giải pháp nuôi tôm hiệu quả của Công ty TNHH Quốc tế Long Thăng
- Hướng dẫn phòng, chống bệnh do vi bào tử trùng (EHP)
- Từ lo lắng đến an tâm nuôi tôm về đích trước bệnh đốm trắng nhờ giải pháp phòng trị mới từ Grobest Việt Nam
- Cập nhật giá tôm thẻ kiểm kháng sinh ngày 23-11-2022
- Infographic: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam 10 tháng đầu năm 2022
- “Thủ phủ” tôm giống tìm hướng phát triển
- San chuyển tôm thẻ chân trắng và những vấn đề thường gặp
- Kỹ thuật nuôi tôm an toàn không hóa chất
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Grobest Việt Nam: Tiên phong ra mắt sản phẩm thức ăn chức năng hàng ngày Groshield, nâng cao tối đa sức đề kháng, hướng đến những vụ tôm về đích thành công trong năm tới
- Solagron Vietnam: Nhà sản xuất vi tảo công nghiệp đầu tiên mang dấu ấn Việt Nam
- Giải pháp giảm phát thải trong nuôi trồng thủy sản từ bột cá thủy phân
- Solagron Việt Nam: Ra mắt sản phẩm vi tảo ngôi sao Thalas*Algae dành cho tôm giống
- Xử lý triệt để nấm và vi khuẩn có hại trong ao tôm giống và tôm thịt
- Từ lo lắng đến an tâm nuôi tôm về đích trước bệnh đốm trắng nhờ giải pháp phòng trị mới từ Grobest Việt Nam
- Vi sinh ức chế – phòng ngừa vi khuẩn gây bệnh phân trắng có yếu tố vi bào tử trùng
- Bảo vệ gan tụy: Bí quyết của sự thành công