Giá trị của việc áp dụng côngnghệ blockchain trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản llà chủ đề của một hội thảo đặc biệt tại triển lãm công nghệ nuôi trồng thủy sản Aqua Nor (Na Uy) cuối tháng 8/2019 vừa qua.
Hội thảo đá giải thích cách một số doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản đã làm việc với chuyên gia blockchain của Atea (Atea là nhà cung cấp giải pháp cơ sở hạ tần CNTT hàng đầu ở khu vực Bắc Âu và Baltic) để thí điểm các dự án nhằm đảm bảo tính minh bạch, tính bền vững và truy xuất nguồn gốc trong chuỗi giá trị của họ.
Để giải quyết các vấn đề liên quan đến chi phí, gian lận thực phẩm lãng phí thực phẩm các bệnh liên quan đến thực phẩm và truy xuất nguồn gôc, Atea đã phát triển các nền tảng dữ liệu để sử dụng công nghệ blockchain có thể thu thập, chia sẻ và phân tích số lượng lớn dữ liệu một cách an toàn và hiệu quả. Ngành nuôi trồng thủy sản thu thập lượng dữ liệu đán kể, nhưng cới dữ liệu quan trọng không thể truy cập được, tiềm năng sử dụng hiệu quả của nó vẫn còn nhiều vấn đề. Với tư cách là thành viên của hiệp hội các doanh nghiệp thủy sản Na Uy, các doanh nghiệp thủy sản tại Na Uy đã tổ chức một phiên họp chung về cách công nghệ blockchain có thẻ bảo đảm chuỗi giá rtị cho các ngành công nghiệp đại dương. Thông qua IBM (tập đoàn công nghệ máy tính đa quốc gia), blockchain hiệu có sẵn trên thị trường để chống gian lận và ghi lại một chu kỳ sản xuất dài và phúc tạp cho hải sản, ch phép người tiêu dùng tin tưởng hoàng toàn vào hải sản từ Na Uy.
Tại hội thảo các đại biểu đã được nghe từ một số công ty chủ chốt làm việc để tạo ra chuỗi giá trị bền vững và minh bạch hơn, trong ddó có BEWI, IBM, BioMar và Kvaroy Fiskeoppdrett. Phần sau hội thảo đã mang đến cho khán giả những hiểu biết quý giá về cách họ lmà việc với Atea để triển khai công nghệ blockchain. Alf-Goran Knutsen, giám độc điều hành của Kvaroy, cho biết:
Thực sự có ba lý do cụ thể tại sao chúng tôi thực hiện công nghệ này:
An ninh ngành công nghiệp và người tiêu dùng phải hoàn toàn chắc chắn rằng cá họ mua đúng là cá, Chúng tôi đầu tư mạnh vào canh tác bền vững và không thể mạn hiểm bán ra những sản phẩm kém chất lượng.
Nhu cầu thị trường – chuỗi siêu thị đang đòi hỏi chứng minh nguồn gốc sản phẩm; họ muốn biết thực phẩm đến từ đâu?
Truy xuất nguồn gốc – khách hàng và người tiêu dùng yêu cầu truy xuất nguồn gốc và các hệ thống ngày nay không đạt tiêu chuẩn và không cung cấp thông tin đầy đủ.
Với đội ngũ chuyên về đại dương và nuôi trồng thủy sản của họ được mắt chỉ hai năm trước, chi nhánh cực Bắc của Atea, đã nhận thấy sự quan tâm lớn từ ngành công nghiệp liên quan đến chiến lượng kỹ thuật số, trí tuệ nhân tạo và blockchain. “Một số dự án đã được triển khai bằng cách sử dụng blockchain cũng như các công nghệ tiên tiến khác để hỗ trợ ngành công nghiệp đưa rac quyết đingj tốt hơn, hiệu quả hơn trong chu kỳ sản xuất. Thu thập dữ liệu về tác động môi trường cũng như thức ăn, tăng trưởng và sức khỏe cá là những yếu tố chính.
Hỗ trợ từ tổ chức Đổi mới Na Uy đã cho phép Atea thu thập dữ liệu phù hợp hơn, do đó tạo ra các giải pháp tốt hơn và báo cáo chi tiết hơn cho các doanh nghiệp tham gia. ” Chúng tôi rất vui mừng về những cơ hội mà điều này tạo ra cho khách hàng và đối rác của chúng tôi,” Trond Henriksen, quản lý môi trường thủy sản tại Atea (Na Uy) cho biết
“Điều này thực sự rất đơn giản,” Espen Braedit thuộc tổ chức IBM Food Trust Europe nói thêm.”Gian lậu thực phẩm trong nền kinh doanh toàn cầu vực mức 10 tỷ đô la hàng năm. Đây là một vấn đề lớn; chúng ta cần đảm bảo rằng cá của chúng ta có thể truy xuất được nguồn gốc và chúng ta cá thẻ làm được điều đó bằng cách sử dụng công nghệ Blockchain”.
Thu Hồng (lược dịch)
Đổi mới Na Uy là một công ty nhà nước và một ngân hàng phát triển quốc gia
IBM Food Trust Europe là một mạng lưới hợp tác giữa người trồng, nhà chế biến, nhà bán buôn, nhà phân phối, nhà sản xuất, nhà bán lẻ và những người khác, tăng cường khả năng hiển thị và trách nhiệm trong chuỗi cung ứng thực phẩm. Được xây dựng trên IBM Blockchain, giải pháp này kết nối những người tham gia thông qua hồ sơ được phép, không thay đổi và được chia sẻ về xuất xứ thực phẩm, dữ liệu giao dịch, chi tiết xử lý và hơn thế nữa
- Thức ăn nuôi tôm tăng giá: Cứ đến hẹn… lại lên
- Hiệu quả từ mô hình lúa – tôm và nuôi lươn không bùn
- Sức chứa của ao nuôi tôm
- Ecuador: Chi phí sản xuất tăng 24%, đe dọa ngành tôm
- Cập nhật giá tôm ngày 22-3-2023
- Hậu Lộc (Thanh Hóa): Phát triển nuôi tôm theo hướng quy mô lớn
- Những lợi ích khi nuôi tôm thẻ hạn chế dùng kháng sinh
- Giá sụt giảm, cửa sáng nào cho tôm xuất khẩu?
- Nuôi tôm công nghệ cao cho năng suất tốt, thu nhập cao
- Đề nghị bãi bỏ hạn ngạch đối với tôm Việt Nam nhập khẩu vào Hàn Quốc
Tin mới nhất
T6,24/03/2023
- Thức ăn nuôi tôm tăng giá: Cứ đến hẹn… lại lên
- Hiệu quả từ mô hình lúa – tôm và nuôi lươn không bùn
- Một phương tiện đơn giản để nâng cao hiệu quả nuôi tôm
- Các tác động của tia UVA lên tôm thẻ chân trắng
- Sức chứa của ao nuôi tôm
- CPF: Trại giống thủy sản đầu tiên đạt chứng chỉ ISO 56002 tại Thái Lan
- API: Hướng tới thị trường tôm bố mẹ Việt Nam
- Ecuador: Chi phí sản xuất tăng 24%, đe dọa ngành tôm
- Cập nhật giá tôm ngày 22-3-2023
- Hậu Lộc (Thanh Hóa): Phát triển nuôi tôm theo hướng quy mô lớn
- Thức ăn nuôi tôm tăng giá: Cứ đến hẹn… lại lên
- Hiệu quả từ mô hình lúa – tôm và nuôi lươn không bùn
- Sức chứa của ao nuôi tôm
- Cập nhật giá tôm ngày 22-3-2023
- Hậu Lộc (Thanh Hóa): Phát triển nuôi tôm theo hướng quy mô lớn
- Những lợi ích khi nuôi tôm thẻ hạn chế dùng kháng sinh
- Giá sụt giảm, cửa sáng nào cho tôm xuất khẩu?
- Nuôi tôm công nghệ cao cho năng suất tốt, thu nhập cao
- Hiệu quả từ mô hình lúa – tôm và nuôi lươn không bùn
- Doanh nghiệp thuỷ sản, chăn nuôi kiến nghị giảm thuế nhập khẩu khô đậu tương
- Xuất khẩu tôm sang các thị trường đồng loạt giảm hai con số
- Nuôi thủy sản ở rừng ngập mặn hướng đến kết hợp với du lịch trải nghiệm
- Tiềm năng hợp tác phát triển ngành thủy sản giữa Việt Nam-Ấn Độ
- Rừng ngập mặn chở che cho nuôi thủy sản
- Chi phí cao, thiếu an toàn, xúc tiến bán hàng kém thách thức ngành tôm Ecuador trong 2023
- Top 7 sản phẩm thủy sản Trung Quốc mua nhiều nhất từ Việt Nam
Các ấn phẩm đã xuất bản
- Hiệu quả vượt trội với mô hình nuôi cá điêu hồng Thăng Long
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Nuôi cá “Sông trong Ao”: Công nghệ bền vững, năng suất cao, sản phẩm sạch
- Mô hình nuôi tôm TLSS: Giải pháp nuôi tôm hiệu quả của Công ty TNHH Quốc tế Long Thăng
- Hướng dẫn phòng, chống bệnh do vi bào tử trùng (EHP)
- Từ lo lắng đến an tâm nuôi tôm về đích trước bệnh đốm trắng nhờ giải pháp phòng trị mới từ Grobest Việt Nam
- Cập nhật giá tôm thẻ kiểm kháng sinh ngày 23-11-2022
- Infographic: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam 10 tháng đầu năm 2022
- “Thủ phủ” tôm giống tìm hướng phát triển
- San chuyển tôm thẻ chân trắng và những vấn đề thường gặp
- GROSHIELD: “Trợ thủ đắc lực” giúp tôm đề kháng vững vàng hàng ngày, sẵn sàng về đích
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Grobest Việt Nam: Tiên phong ra mắt sản phẩm thức ăn chức năng hàng ngày Groshield, nâng cao tối đa sức đề kháng, hướng đến những vụ tôm về đích thành công trong năm tới
- Solagron Vietnam: Nhà sản xuất vi tảo công nghiệp đầu tiên mang dấu ấn Việt Nam
- Giải pháp giảm phát thải trong nuôi trồng thủy sản từ bột cá thủy phân
- Solagron Việt Nam: Ra mắt sản phẩm vi tảo ngôi sao Thalas*Algae dành cho tôm giống
- Xử lý triệt để nấm và vi khuẩn có hại trong ao tôm giống và tôm thịt
- Từ lo lắng đến an tâm nuôi tôm về đích trước bệnh đốm trắng nhờ giải pháp phòng trị mới từ Grobest Việt Nam
- Vi sinh ức chế – phòng ngừa vi khuẩn gây bệnh phân trắng có yếu tố vi bào tử trùng