[Người nuôi tôm] – Đó là tên hội thảo do Khoa Thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tổ chức ngày 20/6/2019 tại Hà Nội.
Các đại biểu tham dự Hội thảo chụp ảnh lưu niệm
Tham dự Hội thảo có lãnh đạo, giảng viên Khoa Thủy sản Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đại diện trường Đại học Keele (Vương quốc Anh), các doanh nghiệp (Công ty Tôm giống Châu Phi, Công ty UV Việt Nam, Công ty BIO-FLOC, Công ty BIOHREB, …) và một số khoa liên quan của Học viện Nông nghiệp Việt Nam và đông đảo sinh viên chuyên ngành.
TS Trương Đình Hoài – Trưởng Bộ môn Môi trường và Bệnh học Thủy sản; Trưởng nhóm Nghiên cứu mạnh Bệnh thủy sản phát biểu tại Hội thảo
Theo TS Trương Đình Hoài – Trưởng Bộ môn Môi trường và Bệnh học Thủy sản, ngành nuôi trồng thủy sản đã có đóng góp lớn ngành kinh tế nước ta với kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng. Chính phủ đã có ưu tiên phát triển thủy sản đó, trong đó có nghiên cứu về Thủy sản. Song, ngành nuôi trồng Thủy sản nước ta đang đứng trước thực trạng sử dụng nhiều kháng sinh để phòng trị bệnh thủy sản, gây nên tình trạng kháng kháng sinh. Từ đó, ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của ngành. Vì vậy, Nhóm nghiên cứu mạnh Bệnh thủy sản – Khoa Thủy sản Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tổ chức Hội thảo này nhằm gặp gỡ, trao đổi giữa các nhà khoa học, chuyên gia, doanh nghiệp về Bệnh thủy sản; từ đó đưa ra những giải pháp, góp phần đưa ngành Thủy sản Việt Nam phát triển bền vững.
Cũng tại Hội thảo đã diễn ra Lễ ký biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Khoa Thủy sản – Học viện Nông nghiệp Việt Nam với Công ty UV. Mục tiêu là hợp tác, liên kết đào tạo, hướng tới nâng cao năng lực sinh viên bằng kiến thức thực tế; Tập trung vào nghiên cứu nhu cầu sinh viên trong thời gian đào tạo tại trường. Cùng với đó, tạo điều điều kiện cho sinh viên tiếp cận doanh nghiệp trong thời gian thực tập tại trường; nâng cao kỹ năng mềm, định hướng nghề nghiệp cho sinh viên và tạo điều kiện việc làm sau khi ra trường.
PGS TS Kim Văn Vạn – Phó trưởng Khoa Thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam (phải) và ông Cù Văn Thành – Giám kinh doanh Công ty UV Việt Nam (trái) ký biên bản ghi nhớ hợp tác.
Theo đại diện Công ty UV cho biết, UV là sản xuất thuốc thú y- thủy sản hàng đầu Việt Nam với hai thương hiệu là UV và VIBO. Hiện nay, công ty có 2 nhà máy GMP, 12 năm hoạt động, hoạt động ở 3 quốc gia cùng 500 cán bộ công nhân viên. Công ty rất chú trọng tới công tác đào tạo nguồn nhân lực, coi đó là yếu tố sống còn đối với doanh nghiệp. Cụ thể, mỗi năm UV dành ra 2 tỷ đồng phối hợp với các trường đại học, cao đẳng chuyên ngành để đưa sinh viên vào thực tập.Thông qua việc đưa sinh viên vào thực tập, công ty đã tuyển chọn được nguồn nhân lực phù hợp và chất lượng cao. Thời gian tới, ngoài mảng thuốc thú y- thủy sản thì UV sẽ phát triển thêm mảng phân vi sinh và sản xuất tôm giống tại Sóc Trăng.
Cũng tại hội thảo, các diễn giả đã trình bày các nghiên cứu chuyên sâu của mình về Bệnh học thủy sản và các vấn đề liên quan. Cụ thể tên bài trình bày và các diễn giả như sau:
Potential of Moringa olefera in immune stimulation and water treatment in closed aquaculture | TS. Lê Việt Dũng,
Khoa Thủy sản |
Glycosaminoglycan carbohydrates: natural, chemically modified and semi-synthetic analogies as potential therapeutic (infectious diseases) & cosmetic agents | Dr. Mark Skidmore,
Keele University, England |
Antibacterial activities of may chang oil (Listsea cubeba) used alone and in combination with antibiotic to treat AHPNS of shrimp (Litopenaeus vannamei) | ThS. Nguyễn Văn Tuyến, Khoa Thủy sản |
Infectious disease therapeutics derived from heparin and potential of heparin extraction from by-product of fish | Dr. Courtney Mycroft-West, Keele University, England |
Marine-derived glycans: novel drug candidates for Alzheimer’s disease | Dr. Courtney Mycroft-West, Keele University, England |
Physiological and immune response of juvenile rainbow trout (Oncorhynchus mykiss) to dietary bovine lactoferrin | TS. Trịnh Đình Khuyến |
Ethnobotanic uses of plants for the herbal therapy in small scale aquaculture in north Vietnam | TS. Trương Đình Hoài |
Genome analysis of the lysogenic phages (PSd-1 and PSd-2) from pathogenic strains of Streptococcus dysgalactiae, isolated from fish | ThS. Nguyễn Văn Tuyến |
Ứng dụng astaxanthin tách chiết từ tảo trong nuôi trồng thủy sản | ThS. Phạm Thị Lam Hồng |
Hiệu quả của dịch chiết lá trầu không (Piper betle L.) trong phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp ở tôm nuôi nước lợ | TS. Đặng Thị Lụa |
Characterization, comparison three virulent phages of Lactococcus garvieae and demonstration of bacterial capsule influence on phage production | TS. Trương Đình Hoài |
Metabolic regulation of immunotoxicity during marine invertebrate embryogenesis | TS. Lê Việt Dũng |
Isolation and evaluation of antimicrobial activity of endophytic actinobacteria from horsetail plant (Equisetum diffusum d. Don) against bacterial disease in aquatic animals | PGS. TS. Nguyễn Thanh Hải |
OsHV-1 hijacks host metabolism in oyster larvae | TS. Lê Việt Dũng |
Application of phytobiotics and nano materials in aquaculture | TS. Lê Thị Thu Hương |
Itaconic acid inhibits growth of a pathogenic marine Vibrio strain: A metabolomics approach | TS. Nguyễn Văn Thảo |
Nghiên cứu dịch tễ học một số loài ấu trùng sán lá truyền lây qua cá Chép (Cyprius carpio) và biện pháp phòng, trị | PGS. TS. Kim Văn Vạn |
White Spot Disease in Ornamental Marine Fish and Treatment Methods | PGS. TS. Kim Văn Vạn |
Immune genes response of rainbow trout juveniles (oncorhynchus mykiss) | TS. Trịnh Đình Khuyến |
Hiệu quả của việc kết hợp sản xuất rong biển để xử lý nước thải từ ao nuôi tôm thâm canh | ThS. Đoàn Thị Nhinh |
Hiệu quả phòng bệnh của dịch chiết hạt sim (Rhodomyrtus tomentosa) đối với bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm nuôi nước lợ trong điều kiện phòng thí nghiệm. | ThS. Nguyễn Thị Hạnh |
Antibacterial activity of litsea cubeba (lauraceae) from vietnam and effects of its extracts on the biological response of common carp cyprinus carpio | TS. Nguyễn Hồng Vân |
Một số hình ảnh khác tại Hội thảo:
TS. Lê Việt Dũng trình bày chủ đề Potential of Moringa olefera in immune stimulation and water treatment in closed aquaculture, tạm dịch là: Tiềm năng của chùm ngây trong kích thích miễn dịch và xử lý nước trong nuôi trồng thủy sản khép kín
PGS TS Kim Văn Vạn thảo luận các chủ đề với diễn giả
TS Mark Skidmore, Đại học Keele (Vương quốc Anh) trình bày chủ đề: Glycosaminoglycan carbohydrates: natural, chemically modified and semi-synthetic analogies as potential therapeutic (infectious diseases) & cosmetic agents
Một số đại biểu tham dự hội thảo tham quan nhà ương tôm giống của Khoa Thủy sản Học viện Nông nghiệp Việt Nam
HÀ NGÂN
- Giá tôm tại Bà Rịa – Vũng Tàu giảm mạnh, sức tiêu thụ chậm
- Đề xuất Tổng cục Hải quan Trung Quốc sớm ký nghị định thư về xuất khẩu thủy sản
- Vùng nuôi tôm nước lợ đối diện vụ mùa khó khăn
- Cập nhật giá tôm thẻ kiểm kháng sinh ngày 9-6-2023
- Chuyện gì đang xảy ra với con tôm Việt Nam?
- Thế nào là nuôi tôm bền vững?
- Tôm nguyên liệu giảm giá, thương lái “giám định miệng” để ép người nuôi
- Giải cứu con tôm
- Nghiên cứu tiết lộ cơ chế đằng sau khả năng chịu nhiệt ở tôm he
- Phiên kết nối cung cầu công nghệ Việt Nam – Đài Loan
Tin mới nhất
T6,09/06/2023
- Giá tôm tại Bà Rịa – Vũng Tàu giảm mạnh, sức tiêu thụ chậm
- Đề xuất Tổng cục Hải quan Trung Quốc sớm ký nghị định thư về xuất khẩu thủy sản
- Vùng nuôi tôm nước lợ đối diện vụ mùa khó khăn
- Cập nhật giá tôm thẻ kiểm kháng sinh ngày 9-6-2023
- Chuyện gì đang xảy ra với con tôm Việt Nam?
- Thế nào là nuôi tôm bền vững?
- Tôm nguyên liệu giảm giá, thương lái “giám định miệng” để ép người nuôi
- Giải cứu con tôm
- Nghiên cứu tiết lộ cơ chế đằng sau khả năng chịu nhiệt ở tôm he
- Phiên kết nối cung cầu công nghệ Việt Nam – Đài Loan
- Giá tôm tại Bà Rịa – Vũng Tàu giảm mạnh, sức tiêu thụ chậm
- Đề xuất Tổng cục Hải quan Trung Quốc sớm ký nghị định thư về xuất khẩu thủy sản
- Vùng nuôi tôm nước lợ đối diện vụ mùa khó khăn
- Cập nhật giá tôm thẻ kiểm kháng sinh ngày 9-6-2023
- Chuyện gì đang xảy ra với con tôm Việt Nam?
- Thế nào là nuôi tôm bền vững?
- Tôm nguyên liệu giảm giá, thương lái “giám định miệng” để ép người nuôi
- Giải cứu con tôm
- Phiên kết nối cung cầu công nghệ Việt Nam – Đài Loan
- Tăng sản lượng nuôi hàu và tôm thẻ chân trắng công nghệ cao
- Đơn hàng giảm sút, doanh nghiệp thủy sản cơ cấu lại thị trường xuất khẩu
- Hải sâm cát – “Nhân sâm của biển”: Đối tượng nuôi mới nhiều triển vọng
- Thích ứng kịp thời với thay đổi thị trường thủy sản
- IFFO: Sản lượng bột cá nội địa Trung Quốc sụt giảm
- Thông cáo báo chí: Hội chợ triển lãm công nghệ ngành thủy sản Việt Nam 2023 – Fistech 2023
- Thái Đô (Thái Bình): Phòng, chống dịch bệnh cho thủy sản
Các ấn phẩm đã xuất bản
- USSEC: Hướng tới kỷ nguyên nuôi biển bền vững tiến xa bờ
- BTC FISTECH và Chi Cục Thủy sản Quảng Ninh: Họp bàn kế hoạch phối hợp tổ chức FISTECH 2023
- Diện tích và sản lượng tôm nước lợ năm 2022
- Ngành thuỷ sản miền Bắc – miền Trung: “Sân chơi” đầy sức hút
- Long Thăng: Triển khai chương trình “Tôm to xế xịn 2023”
- Hiệu quả vượt trội với mô hình nuôi cá điêu hồng Thăng Long
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Nuôi cá “Sông trong Ao”: Công nghệ bền vững, năng suất cao, sản phẩm sạch
- Mô hình nuôi tôm TLSS: Giải pháp nuôi tôm hiệu quả của Công ty TNHH Quốc tế Long Thăng
- Hướng dẫn phòng, chống bệnh do vi bào tử trùng (EHP)
- GROSHIELD: “Trợ thủ đắc lực” giúp tôm đề kháng vững vàng hàng ngày, sẵn sàng về đích
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Grobest Việt Nam: Tiên phong ra mắt sản phẩm thức ăn chức năng hàng ngày Groshield, nâng cao tối đa sức đề kháng, hướng đến những vụ tôm về đích thành công trong năm tới
- Solagron Vietnam: Nhà sản xuất vi tảo công nghiệp đầu tiên mang dấu ấn Việt Nam
- Giải pháp giảm phát thải trong nuôi trồng thủy sản từ bột cá thủy phân
- Solagron Việt Nam: Ra mắt sản phẩm vi tảo ngôi sao Thalas*Algae dành cho tôm giống
- Xử lý triệt để nấm và vi khuẩn có hại trong ao tôm giống và tôm thịt
- Từ lo lắng đến an tâm nuôi tôm về đích trước bệnh đốm trắng nhờ giải pháp phòng trị mới từ Grobest Việt Nam
- Vi sinh ức chế – phòng ngừa vi khuẩn gây bệnh phân trắng có yếu tố vi bào tử trùng