[Người nuôi tôm] – Theo báo cáo của Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I tại “Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện công tác quan trắc, cảnh báo môi trường trong nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2015-2018 và bàn giải pháp triển khai trong thời gian tới”. Kết quả quan trắc môi trường nước cấp vùng nuôi tôm nước lợ tại khu vực phía Bắc trong giai đoạn 2015 – 2018 cho thấy, hầu hết các thông số pH, NH3, OSS và tảo độc hại có giá trị nằm trong giới hạn cho phép.
Các thông số nhiệt độ, độ kiềm, N-NO2-, H2S, COD, TSS và Vibrio tổng số vượt giới hạn cho phép từ 5,96 – 34,96%. Trong đó, theo dõi nhiệt độ hàng ngày từ năm 2015 – 2017 cho thấy, trong khoảng tháng 5 – 6 xảy ra hiện tượng thời tiết thường thay đổi bất thường (nắng mưa xen kẽ trong ngày), trời oi bức dẫn đến nhiệt độ và pH biến động trong ngày lớn.
Độ mặn các điểm quan trắc dao động từ 0 – 38‰. Độ mặn xuống thấp 0-4‰ vào các thời điểm mưa bão và hoàn lưu bão gây lũ lụt vào các tháng 7, 8 và 9 hoặc những vùng nuôi bị ảnh hưởng của nguồn nước ngọt nội đồng.
Tầm soát vi khuẩn gây bệnh AHPND có mặt trong nguồn nước bằng kỹ thuật sinh học phân tử năm 2017 chỉ phát hiện 07 mẫu có vi khuẩn AHPND, năm 2018 đã phát hiện có 82 mẫu có vi khuẩn AHPND, xuất hiện nhiều trong các tháng từ 5 đến tháng 10. Trong đó, tại Nam Định có 30% (12/40), Hà Tĩnh 35% (21/60), Quảng Bình 7,5% (15/40), Quảng Trị 47,5% (19/40) và Thừa Thiên Huế 37,5% (15/40) tổng số mẫu của mỗi tỉnh.
Kết quả phân tích Phenol và Fe năm 2018 đều thấp hơn năm 2016 (0,051 mg/l) và 2017 (0,005 – 0,014 mg/l và 0,06 – 0,754 mg/l), trong khi đó hàm lượng As ghi nhận được trong năm 2018 cao hơn năm 2016 (0,012 mg/l) nhưng lại thấp hơn năm 2017 (0,005 – 0,045 mg/l). Năm 2017, vẫn ghi nhận 3 – 5 mẫu có As và Fe vượt giới hạn cho phép nhưng năm 2018 không ghi nhận mẫu As và Fe vượt giới hạn cho phép.
Phân tích các kim loại nặng Cd, Hg, Cu và thuốc BVTV trong 11 điểm khu vực nguồn nước cấp vùng nuôi tôm nước lợ đã xác định được 2/22 mẫu Cd vượt giới hạn từ 1,2 – 1,4 lần, thấp hơn số mẫu Cd vượt giới hạn năm 2017 (3/22 mẫu). Hàm lượng Cd ghi nhận được trong năm 2018 dao động từ 0,003 – 0,007 mg/l, thấp hơn năm 2017 (0,005 – 0,008 mg/l).
Các chỉ tiêu Hg và Cu đều có giá trị thấp hơn giới hạn cho phép, riêng chỉ tiêu thuốc BVTV họ cúc và họ Carbamat đã không phát hiện trong các mẫu kiểm tra năm 2017 và 2018. Hàm lượng Hg (< 0,001 mg/l) và Cu (0,025 – 0,092 mg/l) ghi nhận được trong năm 2018 đều thấp hơn năm 2017 (Hg dao động từ < 0,001 – 0,005 mg/l và Cu dao động từ 0,014 – 0,189 mg/l).
V.T
Phân tích các kim loại nặng Cd, Hg, Cu và thuốc BVTV trong 11 điểm khu vực nguồn nước cấp vùng nuôi tôm nước lợ đã xác định được 2/22 mẫu Cd vượt giới hạn từ 1,2 – 1,4 lần, thấp hơn số mẫu Cd vượt giới hạn năm 2017 (3/22 mẫu). Hàm lượng Cd ghi nhận được trong năm 2018 dao động từ 0,003 – 0,007 mg/l, thấp hơn năm 2017 (0,005 – 0,008 mg/l).
Các chỉ tiêu Hg và Cu đều có giá trị thấp hơn giới hạn cho phép, riêng chỉ tiêu thuốc BVTV họ cúc và họ Carbamat đã không phát hiện trong các mẫu kiểm tra năm 2017 và 2018. Hàm lượng Hg (< 0,001 mg/l) và Cu (0,025 – 0,092 mg/l) ghi nhận được trong năm 2018 đều thấp hơn năm 2017 (Hg dao động từ < 0,001 – 0,005 mg/l và Cu dao động từ 0,014 – 0,189 mg/l).
- môi trường nuôi tôm li>
- nuôi tôm nước lợ li> ul>
- Nhập lậu tôm hùm giống – nguy cơ lớn cho ngành thủy sản
- Thời tiết “đỏng đảnh” người nuôi tôm lo lắng dịch bệnh phát sinh
- Thời tiết bất lợi gây thiệt hại hơn 27 triệu con tôm sú, tôm thẻ nuôi
- Việt Nam có đang đối mặt với nhiều thách thức trong nuôi trồng thủy sản?
- [Tuyển dụng] – Công ty TNHH Seven Hills Trading tuyển dụng nhiều vị trí hấp dẫn trong năm 2025
- Ngành thức ăn thủy sản Trung Quốc: Tái định hình để thích ứng với kỷ nguyên nuôi trồng mới
- Nuôi tôm càng xanh VietGAP: Giảm chi phí, tăng lợi nhuận
- Thời tiết bất lợi, người nuôi tôm treo đùng
- Giá tôm tăng cao, người nuôi trúng lớn
- Nhiều diện tích tôm nuôi của Nghệ An bị bệnh đốm trắng
Tin mới nhất
T5,15/05/2025
- Nhập lậu tôm hùm giống – nguy cơ lớn cho ngành thủy sản
- Thời tiết “đỏng đảnh” người nuôi tôm lo lắng dịch bệnh phát sinh
- Thời tiết bất lợi gây thiệt hại hơn 27 triệu con tôm sú, tôm thẻ nuôi
- Việt Nam có đang đối mặt với nhiều thách thức trong nuôi trồng thủy sản?
- [Tuyển dụng] – Công ty TNHH Seven Hills Trading tuyển dụng nhiều vị trí hấp dẫn trong năm 2025
- Ngành thức ăn thủy sản Trung Quốc: Tái định hình để thích ứng với kỷ nguyên nuôi trồng mới
- Nuôi tôm càng xanh VietGAP: Giảm chi phí, tăng lợi nhuận
- Thời tiết bất lợi, người nuôi tôm treo đùng
- Giá tôm tăng cao, người nuôi trúng lớn
- Nhiều diện tích tôm nuôi của Nghệ An bị bệnh đốm trắng
Các ấn phẩm đã xuất bản
- Thời tiết bất lợi gây thiệt hại hơn 27 triệu con tôm sú, tôm thẻ nuôi
- [Tuyển dụng] – Công ty TNHH Seven Hills Trading tuyển dụng nhiều vị trí hấp dẫn trong năm 2025
- Nhiều diện tích tôm nuôi của Nghệ An bị bệnh đốm trắng
- Nuôi tôm càng xanh VietGAP: Giảm chi phí, tăng lợi nhuận
- Thời tiết bất lợi, người nuôi tôm treo đùng
- Giá tôm tăng cao, người nuôi trúng lớn
- Nơi này ở Thái Bình dân nuôi tôm kiểu gì mà lãi khủng, cứ 1ha thu 2-3 tỷ/vụ?
- Người nuôi tôm gặp khó khi thời tiết bất lợi
- Việt Anh Group: Cung cấp bộ giải pháp toàn diện cho người nuôi thủy sản
- Thuế quan mới từ Hoa Kỳ: Tác động căn bản tới cục diện thương mại tôm toàn cầu
- An toàn sinh học: Giải pháp then chốt cho bài toán dịch bệnh thủy sản
- Sử dụng sóng siêu âm để tính sinh khối ao nuôi tôm
- Máy sưởi ngâm: Cách mạng hóa nghề nuôi tôm ở Việt Nam
- Waterco: Giải pháp thiết bị hàng đầu trong nuôi trồng thủy sản
- GROSHIELD: “Trợ thủ đắc lực” giúp tôm đề kháng vững vàng hàng ngày, sẵn sàng về đích
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Grobest Việt Nam: Tiên phong ra mắt sản phẩm thức ăn chức năng hàng ngày Groshield, nâng cao tối đa sức đề kháng, hướng đến những vụ tôm về đích thành công trong năm tới
- Solagron Vietnam: Nhà sản xuất vi tảo công nghiệp đầu tiên mang dấu ấn Việt Nam
- Giải pháp giảm phát thải trong nuôi trồng thủy sản từ bột cá thủy phân