[Người nuôi tôm] – Thực hành cho ăn hiệu quả yêu cầu điều chỉnh theo độ tuổi và trọng lượng tôm để tối ưu hóa sự tăng trưởng. Sai sót trong việc xác định lượng và tần suất cho ăn có thể dẫn đến thất bại trong thu hoạch.
Thức ăn là nguyên nhân chính gây ra 60% vấn đề trong trang trại do tích tụ chất thải hữu cơ. Việc cho ăn quá mức dẫn đến thức ăn thừa ở đáy ao, làm gia tăng các hợp chất thải như amoniac, nitrit và nitrat. Trong điều kiện nồng độ oxy hòa tan thấp, điều này cũng có thể dẫn đến hiện tượng tảo nở hoa. Thức ăn cho tôm rất đa dạng, từ dạng bột, vụn đến viên với nhiều kích cỡ khác nhau, được điều chỉnh phù hợp với từng giai đoạn sinh trưởng của tôm.
Cho ăn phù hợp với từng giai đoạn sinh trưởng giúp tôm phát triển tốt hơn
DOC 1 – 15 ngày: Tôm từ 1 – 15 ngày tuổi thường nặng từ 0,1 – 1 gram. Đối với tôm ở độ tuổi này, thức ăn khuyến cáo là dạng bột với tần suất cho ăn 3 lần/ngày.
DOC 16 – 45 ngày: Ở DOC 16 – 45 ngày, trọng lượng tôm thường đạt 5 gram. Loại thức ăn được khuyến nghị là thức ăn vụn, cho ăn 4 lần/ngày.
DOC 45 – 75 ngày: Tôm ở độ tuổi 45 – 75 ngày nặng 5 – 14 gram. Chúng vẫn có thể được cho ăn thức ăn vụn, nhưng với tần suất cao hơn, khoảng 5 lần/ngày.
DOC 75 – 90 ngày: Đối với tôm trưởng thành, có thể cho ăn thức ăn viên. Tần suất là 5 lần/ngày.
Ngoài việc tuân thủ hướng dẫn về loại và tần suất cho ăn, người nuôi có thể tham khảo thêm một số kinh nghiệm sau để tối ưu hóa hiệu quả nuôi tôm.
Theo dõi thông số chất lượng nước
Có một số thông số chất lượng nước quan trọng cần được theo dõi trong quá trình cho ăn, đặc biệt là nồng độ oxy hòa tan (DO) và nhiệt độ nước. Tôm sẽ giảm lượng thức ăn khi DO xuống dưới 4 ppm và sẽ ngừng ăn hoàn toàn khi DO giảm xuống dưới 2 ppm. Nhiệt độ lý tưởng để cho ăn nằm trong khoảng 26 – 32°C, tỷ lệ cho ăn sẽ tăng theo nhiệt độ. Do đó, cần điều chỉnh chương trình cho ăn phù hợp với điều kiện thời tiết.
Trộn thức ăn với nước
Việc trộn thức ăn, đặc biệt là loại bột, với nước sẽ giúp tôm tiêu hóa thức ăn tốt hơn, tăng khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng. Phương pháp này không chỉ giúp đảm bảo thức ăn được phân phối đồng đều và chìm nhanh, mà còn ngăn ngừa việc thức ăn bị cuốn trôi bởi dòng nước. Hơn nữa, việc trộn với nước còn giúp tránh tình trạng thức ăn bị gió thổi bay trước khi được rải xuống ao. Sau khi làm ướt thức ăn, hãy rải chúng xung quanh ao một cách đồng đều để tối ưu hóa hiệu quả cho ăn.
Kiểm tra nhá để điều chỉnh lượng thức ăn phù hợp
Nhá (khay) cho ăn là công cụ hữu ích để theo dõi sự thèm ăn của tôm, nên đặt trên bề mặt phẳng trong trang trại, như đáy ao với dòng nước chảy chậm. Trong quá trình kiểm tra, nếu vẫn còn thức ăn trong nhá, có thể giảm lượng thức ăn cho lần cho ăn tiếp theo khoảng 10% trong những điều kiện thời tiết và môi trường tương tự. Ngược lại, nếu nhá không còn thức ăn và có một số tôm đang ở trong nhá, có thể giữ nguyên lượng thức ăn ở lần cho ăn tiếp theo. Hơn nữa, nếu không còn thức ăn thừa và chỉ có ít hoặc không có tôm nào trên nhá, có thể tăng lượng thức ăn cho lần cho ăn tiếp theo khoảng 5%, với điều kiện vẫn giữ nguyên các yếu tố về nước và thời tiết.
Dương Thắng
- Thủy sản Việt Nam rộng cửa tại Brazil
- Trà Vinh: Hơn 450 ha tôm nuôi bị thiệt hại do thời tiết bất lợi
- Thái Lan: Giá tôm lao dốc sau cú sốc thuế quan từ Hoa Kỳ
- NAPHA: Tuyển dụng nhân viên kinh doanh thuốc thủy sản
- Trung Quốc: Chấm dứt miễn thuế bột cá và tôm giống từ Hoa Kỳ
- Triển khai gói tín dụng 100.000 tỷ đồng cho nông, lâm, thủy sản
- Ecuador: Đẩy mạnh xuất khẩu tôm giá trị gia tăng sang châu Âu, Mỹ
- Ấn Độ: Ngành tôm lao đao vì thuế quan mới của Hoa Kỳ
- Bạc Liêu: Xây dựng hạ tầng nguồn nước thúc đẩy ngành tôm phát triển
- Tôm, cá tra năng suất kịch trần, thủy sản cần đa dạng hóa đối tượng nuôi
Tin mới nhất
T6,18/04/2025
- Thủy sản Việt Nam rộng cửa tại Brazil
- Trà Vinh: Hơn 450 ha tôm nuôi bị thiệt hại do thời tiết bất lợi
- Thái Lan: Giá tôm lao dốc sau cú sốc thuế quan từ Hoa Kỳ
- NAPHA: Tuyển dụng nhân viên kinh doanh thuốc thủy sản
- Trung Quốc: Chấm dứt miễn thuế bột cá và tôm giống từ Hoa Kỳ
- Triển khai gói tín dụng 100.000 tỷ đồng cho nông, lâm, thủy sản
- Ecuador: Đẩy mạnh xuất khẩu tôm giá trị gia tăng sang châu Âu, Mỹ
- Ấn Độ: Ngành tôm lao đao vì thuế quan mới của Hoa Kỳ
- Bạc Liêu: Xây dựng hạ tầng nguồn nước thúc đẩy ngành tôm phát triển
- Tôm, cá tra năng suất kịch trần, thủy sản cần đa dạng hóa đối tượng nuôi
Các ấn phẩm đã xuất bản
- Việt Anh Group: Cung cấp bộ giải pháp toàn diện cho người nuôi thủy sản
- Thuế quan mới từ Hoa Kỳ: Tác động căn bản tới cục diện thương mại tôm toàn cầu
- Xác nhận thực tế về giải pháp thức ăn mới có lợi cho việc giảm thiểu EHP ở Đông Nam Á
- Huyền Rơm: Bông hồng trẻ đam mê nghiên cứu vi sinh thủy sản
- Kết quả sản xuất tôm nước lợ năm 2024 tại các địa phương
- Grobest: Nâng tầm tôm Việt với di sản 50 năm phát triển bền vững
- 10 vụ tôm liên tiếp thành công cùng mô hình nuôi tôm công nghệ cao của Grobest
- Bộ sản phẩm Miễn dịch của Grobest: Đỉnh cao phòng chống bệnh ở tôm, tôm khỏe mạnh mọi giai đoạn
- Grobest giải mã nguyên nhân và đưa ra giải pháp phòng ngừa bệnh phân trắng trên tôm
- Tổng Giám đốc Tập đoàn HaiD Việt Nam: Chiến lược chinh phục thị trường Việt
- An toàn sinh học: Giải pháp then chốt cho bài toán dịch bệnh thủy sản
- Sử dụng sóng siêu âm để tính sinh khối ao nuôi tôm
- Máy sưởi ngâm: Cách mạng hóa nghề nuôi tôm ở Việt Nam
- Waterco: Giải pháp thiết bị hàng đầu trong nuôi trồng thủy sản
- GROSHIELD: “Trợ thủ đắc lực” giúp tôm đề kháng vững vàng hàng ngày, sẵn sàng về đích
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Grobest Việt Nam: Tiên phong ra mắt sản phẩm thức ăn chức năng hàng ngày Groshield, nâng cao tối đa sức đề kháng, hướng đến những vụ tôm về đích thành công trong năm tới
- Solagron Vietnam: Nhà sản xuất vi tảo công nghiệp đầu tiên mang dấu ấn Việt Nam
- Giải pháp giảm phát thải trong nuôi trồng thủy sản từ bột cá thủy phân