[Tạp chí Người Nuôi Tôm] – Mytilopsis leucophaeata (vẹm) có thể là vật chủ trung gian của kí sinh trùng Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) gây bệnh trên tôm.
Mytilopsis leucophaeata là một loài động vật thân mềm hai mảnh nhỏ thuộc họ vẹm giả, thường được gọi là vẹm giả đen (Ảnh: Dirk Eeuwes)
Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) là một loại ký sinh trùng nội bào gây ra bệnh vi bào tử trùng trên tôm nuôi ở các nước châu Á. Một chiến lược để kiểm soát EHP là xác định và loại bỏ vật chủ trung gian truyền bệnh trong ao nuôi tôm.
Một số sinh vật biển và nước lợ, bao gồm cả Vẹm (Mytilopsis) đã được báo cáo cho kết quả dương tính với EHP bằng phương pháp PCR. Vì vậy, các nhà nghiên cứu đã kiểm tra vẹm Mytilopsis leucophaeata Thái Lan, được thu thập từ 6 ao nuôi tôm nhiễm EHP để tìm sự hiện diện của EHP bằng phương pháp SWP-PCR. Kết quả cho thấy vẹm được lấy mẫu từ cả 6 ao đều dương tính với PCR. Tuy nhiên, những con vẹm rõ ràng có khả năng đang bào tử truyền nhiễm trong một thời gian sau khi ăn phải và hoạt động như một vật chủ trung gian truyền bệnh một cách chủ động hoặc thụ động. Các kết quả nghiên cứu trước đây cảnh báo về mối nguy hiểm cho tôm bố mẹ ăn thức ăn tươi sống có kết quả xét nghiệm dương tính với EHP (Chaijarasphong & cs, 2020).
Các xét nghiệm sinh học tiếp theo được thực hiện để nghiên cứu sự lây truyền EHP giữa vẹm và tôm. Thứ nhất, những con vẹm đã sống chung với tôm nhiễm EHP và tất cả các con vẹm đều dương tính với SWP-PCR ở ngày thứ 20 sau khi chung sống. Một lô Vẹm dương tính với PCR đã được chuyển sang sống chung với tôm chưa nhiễm bệnh và 37,5% tôm dương tính với EHP đã được quan sát thấy trong vòng 10 ngày. Phân tích mô của Vẹm dương tính với SWP-PCR bằng kính hiển vi ánh sáng, kỹ thuật lai tại chỗ và kính hiển vi điện tử không xác nhận nhiễm EHP. Tóm lại, không có bằng chứng nào chứng minh rằng bản thân Mytilopsis leucophaeata đã bị nhiễm EHP. Tuy nhiên, những con vẹm rõ ràng có khả năng mang bào tử truyền nhiễm trong một thời gian sau khi ăn phải và hoạt động như một vật chủ trung gian truyền bệnh chủ động hoặc thụ động. Các kết quả nghiên cứu trước đây cảnh báo về mối nguy hiểm khi cho tôm bố mẹ ăn thức ăn tươi sống có kết quả xét nghiệm dương tính với EHP (Chaijarasphong & cs, 2020).
Thông qua kết quả trong nghiên cứu này cho thấy M. leucophaeata có thể tích lũy các bào tử EHP được thải ra từ tôm nhiễm EHP, nhưng chúng không bị nhiễm và do đó không thể khuyếch đại EHP. Trong trường hợp đó, vẹm có thể là vật chủ trung gian truyền bệnh EHP trên tôm. Chính vì vậy, các trại nuôi tôm cần loại bỏ vẹm ốc, diệt tạp, khử trùng đáy ao trước khi thả giống, đặc biệt là sau vụ nuôi trước với tôm vị nhiễm EHP.
Vẹm là thức ăn tươi sống rủi do cho tôm bố mẹ không có EHP trong trại sản xuất tôm giống nếu không được khử trùng, đông lạnh hoặc tiệt trùng. Mặt khác, vì vẹm chứa các bào tử EHP, nên việc loại bỏ bào tử EHP ra khỏi nước bị ô nhiễm là rất cần thiết. Nếu có hiệu quả, chúng có thể đóng vai trò là bộ lọc sinh học tích cự để loại bảo bào tử EHP.
Ngọc Anh
- Cẩn trọng trước vụ nuôi tôm mới
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Nuôi tôm có thể giúp tái tạo rừng ngập mặn
- Cập nhật giá tôm thẻ ngày 31-1-2023
- Những yếu tố tác động đến tăng trưởng tôm thẻ chân trắng
- Cải thiện tăng trưởng và chuyển hóa thức ăn trên thủy sản
- Cà Mau: Tập trung mũi nhọn cho xuất khẩu tôm
- Cập nhật giá tôm thẻ kiểm kháng sinh ngày 30-1-2023
- Sống khỏe nhờ nuôi tôm – cua kết hợp
- Ngành tôm Việt Nam 2023: Sẵn sàng vượt khó…
Tin mới nhất
T3,31/01/2023
- Cẩn trọng trước vụ nuôi tôm mới
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Nuôi tôm có thể giúp tái tạo rừng ngập mặn
- Cập nhật giá tôm thẻ ngày 31-1-2023
- Những yếu tố tác động đến tăng trưởng tôm thẻ chân trắng
- Cải thiện tăng trưởng và chuyển hóa thức ăn trên thủy sản
- Cà Mau: Tập trung mũi nhọn cho xuất khẩu tôm
- Cập nhật giá tôm thẻ kiểm kháng sinh ngày 30-1-2023
- Sống khỏe nhờ nuôi tôm – cua kết hợp
- Ngành tôm Việt Nam 2023: Sẵn sàng vượt khó…
- Cẩn trọng trước vụ nuôi tôm mới
- Nuôi tôm có thể giúp tái tạo rừng ngập mặn
- Cập nhật giá tôm thẻ ngày 31-1-2023
- Những yếu tố tác động đến tăng trưởng tôm thẻ chân trắng
- Cải thiện tăng trưởng và chuyển hóa thức ăn trên thủy sản
- Cà Mau: Tập trung mũi nhọn cho xuất khẩu tôm
- Cập nhật giá tôm thẻ kiểm kháng sinh ngày 30-1-2023
- Sống khỏe nhờ nuôi tôm – cua kết hợp
- Cập nhật giá tôm thẻ ngày 31-1-2023
- Cải thiện tăng trưởng và chuyển hóa thức ăn trên thủy sản
- Cà Mau: Tập trung mũi nhọn cho xuất khẩu tôm
- Sống khỏe nhờ nuôi tôm – cua kết hợp
- Hậu Giang: Trao giấy chứng nhận đăng ký đầu tư dự án nhà máy thức ăn thủy sản công suất 126.000 tấn/năm
- Infographic: Xuất khẩu tôm Việt Nam năm 2022
- Cỗ Tết không đủ đầy nếu thiếu món cá kho riềng
- Cà Mau năm thứ ba liên tiếp xuất khẩu thủy sản trên 1 tỷ USD
Các ấn phẩm đã xuất bản
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Nuôi cá “Sông trong Ao”: Công nghệ bền vững, năng suất cao, sản phẩm sạch
- Mô hình nuôi tôm TLSS: Giải pháp nuôi tôm hiệu quả của Công ty TNHH Quốc tế Long Thăng
- Hướng dẫn phòng, chống bệnh do vi bào tử trùng (EHP)
- Từ lo lắng đến an tâm nuôi tôm về đích trước bệnh đốm trắng nhờ giải pháp phòng trị mới từ Grobest Việt Nam
- Cập nhật giá tôm thẻ kiểm kháng sinh ngày 23-11-2022
- Infographic: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam 10 tháng đầu năm 2022
- “Thủ phủ” tôm giống tìm hướng phát triển
- San chuyển tôm thẻ chân trắng và những vấn đề thường gặp
- Kỹ thuật nuôi tôm an toàn không hóa chất
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Grobest Việt Nam: Tiên phong ra mắt sản phẩm thức ăn chức năng hàng ngày Groshield, nâng cao tối đa sức đề kháng, hướng đến những vụ tôm về đích thành công trong năm tới
- Solagron Vietnam: Nhà sản xuất vi tảo công nghiệp đầu tiên mang dấu ấn Việt Nam
- Giải pháp giảm phát thải trong nuôi trồng thủy sản từ bột cá thủy phân
- Solagron Việt Nam: Ra mắt sản phẩm vi tảo ngôi sao Thalas*Algae dành cho tôm giống
- Xử lý triệt để nấm và vi khuẩn có hại trong ao tôm giống và tôm thịt
- Từ lo lắng đến an tâm nuôi tôm về đích trước bệnh đốm trắng nhờ giải pháp phòng trị mới từ Grobest Việt Nam
- Vi sinh ức chế – phòng ngừa vi khuẩn gây bệnh phân trắng có yếu tố vi bào tử trùng
- Bảo vệ gan tụy: Bí quyết của sự thành công