Nghiên cứu gần đây được công bố trên Aqudculture Nutrition, các nhà nghiên cứu đã chứng minh rằng chất cô đặc protein từ thực vật có thể được sử dụng để thay thế bột cá cho tôm thẻ chân trắng được nuôi trong điều kiện độ mặn thấp và một độ cao giúp giảm giá hành sản xuất cho người nuôi tôm.
Bột cá
Giá thành sản xuất của nuôi tôm Việt Nam luôn cao hơn các nước nuôi tôm khác như Ấn Độ hay Thái Lan, do đó việc nghiên cứu và ứng dụng thức ăn thay thế bột cá ngằm giảm giá thành sản xuất là cực kỳ quan trọng và cấp thiết. Hiện nay nguồn đạm thực vật đang dần được đừa vào thay thế nguồn đạm từ bột cá, trong đó có protein từ bột ngô và bột đậu nành. Các nghiên cứu trên cá, bột ngô và bột đậu nành sẽ có khả năng thay thế một phần bột cá trong chế độ ăn của chúng.
Tuy nhiên, có nhiều vấn đề cần xem xét khi sử dụng đạm thực vật trong thức ăn cho tôm. Nguồn acid amin trong đạm thực vật không cao, do đó khi sử dụng đạm thực vật dễ dẫn đến khả năng mất cân bằng acid amin, đặc biệt là lysine và methionine, làm giảm tăng ưởng của đối tượng nuôi. Do đó, nghiên cứu của Guo et al., 2019 đã tiến hành nhằm sử dụng nguồn protein cô đặc từ thực vật có thể được sử dụng để thay thế bột cá cho tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) mà vẫn đảm bảo tăng trưởng, giảm hệ số FCR và hông ảnh hưởng đến tỉ lệ sống của tôm.
Nghiên cứu thay thế bột cá bằng protein cô đặc từ bột ngô và bột đậu nành
Hai thử nghiệm cho ăn đã được thực hiện để nghiên cứu hiệu quả của việc thay thế bột cá bằng sự kết hợp giữa đậu nành và protein ngô cô đặc (tý lệ 1: 1) đối với hiệu suất tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei).
Thí nghiệm 1: thí nghiệm 1 gồm 5 nghiệm thức với chế độ cho ăn 200, 150, :_100, 50 và 0 g/kg thức ăn được nuôi trong hệ thống nước sạch trong nhà với mật độ 15 con tôm/bể 75 L với protein tập trung trên cơ sở isonitrogen. Ngoài ra, hai chế độ ăn chứa 0 hoặc 50 g/kg bột cá đã được bổ sung lysine và methionine để đánh giá các hạn chế có thể có trong EAAs.
Thí nghiệm 2: Được nuôi trong hệ thống nước xanh ngoài trời với mật độ (100 con tôm trên 800 L), chế độ ăn tương tự như thí nghiệm 1.
Kết quả
Trong thí nghiệm 1, kết quả cho thấy tôm ở nghiệm thức bổ sung 200 g/kg protein từ đậu nành và bột ngô cô đặc có hiệu suất tăng trưởng giảm nhẹ hơn so với nghiệm thức đối chứng bổ sung 100% bột cá. Trong khi đó, việc bổ sung :_lysine và methionine vào chế độ ăn không ảnh hưởng đến tỉ lệ sống, tăng trưởng hoặc FCR.
Trong thí nghiệm 2, không có sự khác biệt đáng kể về hiệu suất tăng trưởng trong các chế độ ăn. Kết quả này chứng minh rằng các chất cô đặc protein từ thực vật có thể được sử dụng để thay thế bột cá cho tôm nuôi trong các cơ sở có mật độ thả cao và ao nước xanh.
Từ nghiên cứu cho thấy, protein từ bột ngô và bột đậu nành là một nguyên liệu thức ăn tiềm năng cho tôm thẻ chân trắng, có thể thay thế bột cá mà không ảnh hưởng đến tiêu hóa và tăng trưởng của tôm, từ đó giảm giá thành sản xuất, gia tăng lợi nhuận cho người nuôi.
Vũ Tuân (Theo The Fishsite)
- Đón đọc Tạp chí Người Nuôi Tôm số 1+2
- Đón đọc Tạp chí Người Nuôi Tôm số 11+12: Định hướng chiến lược phát triển thủy sản: Thay đổi là điều tất yếu
- Đón đọc Tạp chí Người Nuôi Tôm số Tết (tháng 1+2): Ngành Tôm Việt Nam – đích đến bền vững và giá trị
- Ứng phó với hạn hán và xâm nhập mặn trong nuôi trồng thủy sản 2020
- Mặn lên sớm, giá tôm cao, có nên thả nuôi tôm sớm?
- The total solution for Animal Feed and Health is coming in March 2020
- Thư ngỏ mời đặt mua và quảng cáo trên số báo Tết chào Xuân Canh Tý
- MPC dầu tư thêm 280 tỷ đồng vào Minh Phú – Lộc An
- Tập đoàn Phú Cường khánh thành nhà máy thủy sản tại Cà Mau
- Aquaculture VietNam 2019: Cơ hội cho các nhà đầu tư
Tin mới nhất
T6,05/03/2021
- Đa dạng đối tượng nuôi trồng thuỷ sản vụ xuân hè
- Nuôi tôm theo công nghệ sinh học semi-biofloc: Năng suất tăng cao, lợi nhuận hấp dẫn
- 697 doanh nghiệp Việt đủ điều kiện xuất khẩu thủy sản vào lãnh thổ Đài Loan
- Cập nhật giá tôm thẻ kiểm kháng sinh và oxy ngày 5/3/2021
- Xuất khẩu tôm có thêm lực đẩy trong năm 2021
- Cập nhật giá tôm thẻ kiểm kháng sinh ngày 4/3/2021
- Probiotic trong nuôi tôm
- Cần phát triển bền vững nghề nuôi trồng thuỷ sản: Thăng trầm nghề nuôi trồng thuỷ sản
- Chuẩn bị tốt các điều kiện nuôi trồng thủy sản
- Giá tôm toàn cầu tăng
Các ấn phẩm đã xuất bản
- Đón đọc Tạp chí Người Nuôi Tôm số 1+2
- Đón đọc Tạp chí Người Nuôi Tôm số 11+12: Định hướng chiến lược phát triển thủy sản: Thay đổi là điều tất yếu
- Thông báo: Thay đổi Măngset Tạp chí Người Nuôi Tôm
- Cập nhật giá tôm thẻ kiểm kháng sinh và tôm sú Oxy ngày 27/10/2020
- Cập nhật giá tôm thẻ kiểm kháng sinh ngày 7/9/2020
- Xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc giảm 44% do ảnh hưởng dịch corona
- Woosung Việt Nam: Ra mắt sản phẩm thức ăn cao cấp Super S cho tôm
- Stress pH: Những ảnh hưởng đến chức năng đường ruột ở tôm
- Bạc Liêu: Bắt quả tang cơ sở sản xuất thuốc thủy sản giả quy mô lớn
- Xây dựng chuỗi giá trị tôm: Bài toán cần có lời giải
- AmBio: Vibrio trong ao nuôi tôm và giải pháp
- Thái Nam Việt: Bộ Ba Kỳ Diệu
- AQUALUM CONC: Giải quyết vấn đề phèn trong ao nuôi tôm
- Dòng máy LAQUA của Horiba (Nhật) chuyên đo pH, DO, TDS, độ mặn,…
- Emivest Feedmill Việt Nam: Giới thiệu giải pháp phòng và điều trị bệnh phân trắng trên tôm
- Thái Nam Việt: Giải quyết vấn đề khí độc trong ao nuôi tôm
- Dịch tôm thủy phân của VNF: Sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu quốc gia năm 2019
- Một số nguyên liệu, hóa chất dùng trong nuôi tôm, cá
- Khoáng tổng hợp azomite dùng trong nuôi tôm, cá
- Hải Long: Bí quyết đẩy lùi bệnh gan ruột trên tôm mùa mưa