[Người nuôi tôm] – Trước trăn trở của ngành chức năng và nông dân nuôi tôm sú ở Trà Vinh về chất lượng tôm bố mẹ, một giảng viên trường ĐH Trà Vinh và nhóm cộng sự của mình đã nghiên cứu tạo ra nguồn tôm sú bố mẹ sạch bệnh. Đây là tin vui cho người nuôi tôm không chỉ ở Trà Vinh mà cho vùng ĐBSCL.
Ảnh minh họa (Nguồn: IT)
Đề tài “Nghiên cứu tạo ra nguồn tôm sú bố mẹ sạch bệnh phục vụ cho các trại sản xuất giống ở tỉnh Trà Vinh” do TS Huỳnh Kim Hường – Phó Trưởng khoa Nông nghiệp – Thủy sản (Trường ĐH Trà Vinh) phụ trách chính cùng một số cán bộ, giảng viên của khoa.
Kết quả thực hiện, thời gian nuôi tôm post thành tôm bố mẹ là 13 tháng, tôm cái đạt kích cỡ trung bình >150g còn tôm đực kích cỡ trung bình >100g. Đồng thời, bước đầu cho sinh sản từ 300.000 – 400.000 ấu trùng ở tôm mẹ, tỉ lệ nở của trứng từ 79 – 82%. Cùng với đó, theo kết luận của Chi cục Thú y vùng VI (Cục Thú Y) chất lượng tôm post sạch các bệnh như: gây teo gan tụy, đầu vàng, còi, hoại tử gan tụy cấp…
Ths Trần Công Bình, chuyên gia về tôm giống, Giám đốc Công ty Tôm giống Châu Phi đánh giá, với nghiên cứu thành công tôm sú bố mẹ sạch bệnh này, trường ĐH Trà Vinh là đơn vị tiên phong và khi con giống bố mẹ được cho ra bên ngoài môi trường tự nhiên thì sức sống và sức sinh sản sẽ còn rất mạnh mẽ, tốt hơn nữa.
Anh Trần Bê, hộ nông ở huyện Duyên Hải, đang trực tiếp nuôi tôm từ nguồn tôm giống được sản sinh ra từ các con tôm bố mẹ này, nói:“Tôi quan sát thấy con tôm con đang phát triển rất tốt và rất nhanh nhạy, khỏe mạnh”.
Được biết, năm 2016 diện tích thả tôm sú của tỉnh Trà Vinh là 17.834ha, nhu cầu giống là 1,78 tỷ con. Trong khi số trại giống trong tỉnh chỉ 83 cơ sở, đáp ứng được khoảng 60% nhu cầu của tỉnh, số còn lại phải nhập từ ngoài tỉnh.
Theo kế hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020 và tầm nhìn năm 2030 diện tích nuôi tôm nước lợ tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 là 25.788,4 ha, tầm nhìn đến năm 2030 là 28.160 ha thì nhu cầu ước tính giống đến 2020 khoảng 11 tỷ con tôm sú và tôm thẻ
Theo bà Thạch Thị Dân – Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Trà Vinh: Thành công của đề tài sẽ góp phần rất lớn cho nhu cầu giống tôm cho nông dân để hướng đến phát triển bền vững không chỉ cho Trà Vinh mà cả vùng ĐBSCL.
Đề tài “Nghiên cứu tạo ra nguồn tôm sú bố mẹ sạch bệnh phục vụ cho các trại sản xuất giống ở tỉnh Trà Vinh” do trường ĐH Trà Vinh nghiên cứu thành công sẽ đáp ứng nhu cầu rất lớn về tôm giống tốt cho nông dân.
Quốc Tùng
- Thức ăn nuôi tôm tăng giá: Cứ đến hẹn… lại lên
- Hiệu quả từ mô hình lúa – tôm và nuôi lươn không bùn
- Sức chứa của ao nuôi tôm
- Ecuador: Chi phí sản xuất tăng 24%, đe dọa ngành tôm
- Cập nhật giá tôm ngày 22-3-2023
- Hậu Lộc (Thanh Hóa): Phát triển nuôi tôm theo hướng quy mô lớn
- Những lợi ích khi nuôi tôm thẻ hạn chế dùng kháng sinh
- Giá sụt giảm, cửa sáng nào cho tôm xuất khẩu?
- Nuôi tôm công nghệ cao cho năng suất tốt, thu nhập cao
- Đề nghị bãi bỏ hạn ngạch đối với tôm Việt Nam nhập khẩu vào Hàn Quốc
Tin mới nhất
T6,24/03/2023
- Thức ăn nuôi tôm tăng giá: Cứ đến hẹn… lại lên
- Hiệu quả từ mô hình lúa – tôm và nuôi lươn không bùn
- Một phương tiện đơn giản để nâng cao hiệu quả nuôi tôm
- Các tác động của tia UVA lên tôm thẻ chân trắng
- Sức chứa của ao nuôi tôm
- CPF: Trại giống thủy sản đầu tiên đạt chứng chỉ ISO 56002 tại Thái Lan
- API: Hướng tới thị trường tôm bố mẹ Việt Nam
- Ecuador: Chi phí sản xuất tăng 24%, đe dọa ngành tôm
- Cập nhật giá tôm ngày 22-3-2023
- Hậu Lộc (Thanh Hóa): Phát triển nuôi tôm theo hướng quy mô lớn
- Thức ăn nuôi tôm tăng giá: Cứ đến hẹn… lại lên
- Hiệu quả từ mô hình lúa – tôm và nuôi lươn không bùn
- Sức chứa của ao nuôi tôm
- Cập nhật giá tôm ngày 22-3-2023
- Hậu Lộc (Thanh Hóa): Phát triển nuôi tôm theo hướng quy mô lớn
- Những lợi ích khi nuôi tôm thẻ hạn chế dùng kháng sinh
- Giá sụt giảm, cửa sáng nào cho tôm xuất khẩu?
- Nuôi tôm công nghệ cao cho năng suất tốt, thu nhập cao
- Hiệu quả từ mô hình lúa – tôm và nuôi lươn không bùn
- Doanh nghiệp thuỷ sản, chăn nuôi kiến nghị giảm thuế nhập khẩu khô đậu tương
- Xuất khẩu tôm sang các thị trường đồng loạt giảm hai con số
- Nuôi thủy sản ở rừng ngập mặn hướng đến kết hợp với du lịch trải nghiệm
- Tiềm năng hợp tác phát triển ngành thủy sản giữa Việt Nam-Ấn Độ
- Rừng ngập mặn chở che cho nuôi thủy sản
- Chi phí cao, thiếu an toàn, xúc tiến bán hàng kém thách thức ngành tôm Ecuador trong 2023
- Top 7 sản phẩm thủy sản Trung Quốc mua nhiều nhất từ Việt Nam
Các ấn phẩm đã xuất bản
- Hiệu quả vượt trội với mô hình nuôi cá điêu hồng Thăng Long
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Nuôi cá “Sông trong Ao”: Công nghệ bền vững, năng suất cao, sản phẩm sạch
- Mô hình nuôi tôm TLSS: Giải pháp nuôi tôm hiệu quả của Công ty TNHH Quốc tế Long Thăng
- Hướng dẫn phòng, chống bệnh do vi bào tử trùng (EHP)
- Từ lo lắng đến an tâm nuôi tôm về đích trước bệnh đốm trắng nhờ giải pháp phòng trị mới từ Grobest Việt Nam
- Cập nhật giá tôm thẻ kiểm kháng sinh ngày 23-11-2022
- Infographic: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam 10 tháng đầu năm 2022
- “Thủ phủ” tôm giống tìm hướng phát triển
- San chuyển tôm thẻ chân trắng và những vấn đề thường gặp
- GROSHIELD: “Trợ thủ đắc lực” giúp tôm đề kháng vững vàng hàng ngày, sẵn sàng về đích
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Grobest Việt Nam: Tiên phong ra mắt sản phẩm thức ăn chức năng hàng ngày Groshield, nâng cao tối đa sức đề kháng, hướng đến những vụ tôm về đích thành công trong năm tới
- Solagron Vietnam: Nhà sản xuất vi tảo công nghiệp đầu tiên mang dấu ấn Việt Nam
- Giải pháp giảm phát thải trong nuôi trồng thủy sản từ bột cá thủy phân
- Solagron Việt Nam: Ra mắt sản phẩm vi tảo ngôi sao Thalas*Algae dành cho tôm giống
- Xử lý triệt để nấm và vi khuẩn có hại trong ao tôm giống và tôm thịt
- Từ lo lắng đến an tâm nuôi tôm về đích trước bệnh đốm trắng nhờ giải pháp phòng trị mới từ Grobest Việt Nam
- Vi sinh ức chế – phòng ngừa vi khuẩn gây bệnh phân trắng có yếu tố vi bào tử trùng