Nutri Peptide
Tác dụng: Tăng trọng, hỗn hợp acid amin thiết yếu
Xuất xứ: Pháp
Quy cách: 25kg/bao
Thành phần:
Acid amin tổng số > 46%; Aspartic: 3.77% Histidine: 0.69%; Vanile 2.64%; Methionine 0.32%; Isleucine 1.5%; Leucine 3.4%; Tyrosine 0.28%; Phenylalanine 2.58%; Lysine 0.87%; Threonine 2.48%; Serine 6.67%; Glutamic Acid 5.24%; Proline 5.47%; Glycine 3.86%; Alanine 2.35%; Cystine 0.69%; Arginine 2.99%
Công dụng:
- Cung cấp các amino acid thiết yếu cho tôm, giúp tôm mau lớn
- Tăng sức đề kháng ở tôm, chống tình trạng tôm còi, phân đàn, giúp đồng đều kích cỡ
- Giảm thiểu hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR), tăng hiệu quả kinh tế.
Sodium Thiosulphate
Tác dụng: Chất trung hòa chlorine sau cải tạo và thuốc BVTV, độc tố trong ao nuôi.
Quy cách: 25kg/bao
Xuất xứ: Trung Quốc, Ấn Độ
- Dạng tinh thể, màu trắng trong, hạt lớn/hạt nhỏ
Thành phần: Sodium thiosulphate 99.5%
Công dụng:
- Khử chlorine tồn sư trong ao sau khi cải tạo ao
- Khử các loại độc tố tồn lưu (thuốc trừ sâu, hóa chất các loại, độc tố do phiêu sinh vật chết đột ngột, …), khử kim loại nặng có trong ao nuôi
- Giảm độ nhớt, hạn chế sức căng bề mặt, các chất lơ lửng trong ao nuôi
- Giúp mang và thân tôm sạch, tránh hiện tượngt tôm bị đóng phèn
- Liều lượng: 1 – 3kg/1.000m3 nước
Đồng Sulphate (CuSO4 – COPPER SULPHATE)
Xuất xứ: Đài Loan
Quy cách: 25kg/bao
Thành phần: Copper Sulphate 25%
Công dụng:
- Diệt nấm, diệt tảo đáy, tạo sợ thân lớn và diệt ốc, hến trong ao nuôi
Liều dùng:
Diệt tảo đáy, tảo sợ lớn 0.5-0.7 kg/3.000-4.000 m3 nước, sử dụng lúc trời nắng gắt (Nên sử dụng khi tôm lớn trên 1 tháng trở lên)
Khi ao không có tôm: diệt ốc, hến, con hai mảnh vỏ 1.5-2 kg/1.000m3 nước. Sau 7 – 10 ngày mới được thả giống
Trước khi thả giống nên trung hòa CuSO4 bằng Sodium Thiosulphate
Soda nóng – Soda lạnh
Thành phần:
Soda lạnh: Sodium bicarbonate 99% – NaHCO3 99%
Soda nóng: Sodium carbonate 99% – NaCO3
Công dụng:
- Tăng kiềm nhanh chóng, ổn định môi trường (đặc biệt không tăng pH nhiều)
- Giúp tôm cứng vỏ nhanh sau khi lột xác
Liều dùng:
Để tăng độ kiềm: 15-20kg/1000m3 (Sử dụng 10-15kg/1000m3 có thể tăng kiềm lên 10mg/l)
Ổn định độ kiềm trong nước: 5-10kg/1000m3, 5-7 ngày/lần tùy theo độ tuổi của tôm
Đối với ao có độ kiềm trong nước 40-70:10-15kg/1000m3
Đối với ao có độ kiềm >70: 10-15kg/1000m3
Chú ý: Nên xử lý lúc trời mát hoặc buổi chiều tối, chia ra đánh nhiều lần cách nhau 1-3 tiếng để tôm không bị sốc do dùng nhiều kiềm.
Quy cách: 25kg/bao
Ngoại quan: dạng bột màu trắng, tan hoàn toàn trong nước.
- Thức ăn nuôi tôm tăng giá: Cứ đến hẹn… lại lên
- Hiệu quả từ mô hình lúa – tôm và nuôi lươn không bùn
- Sức chứa của ao nuôi tôm
- Ecuador: Chi phí sản xuất tăng 24%, đe dọa ngành tôm
- Cập nhật giá tôm ngày 22-3-2023
- Hậu Lộc (Thanh Hóa): Phát triển nuôi tôm theo hướng quy mô lớn
- Những lợi ích khi nuôi tôm thẻ hạn chế dùng kháng sinh
- Giá sụt giảm, cửa sáng nào cho tôm xuất khẩu?
- Nuôi tôm công nghệ cao cho năng suất tốt, thu nhập cao
- Đề nghị bãi bỏ hạn ngạch đối với tôm Việt Nam nhập khẩu vào Hàn Quốc
Tin mới nhất
T6,24/03/2023
- Thức ăn nuôi tôm tăng giá: Cứ đến hẹn… lại lên
- Hiệu quả từ mô hình lúa – tôm và nuôi lươn không bùn
- Một phương tiện đơn giản để nâng cao hiệu quả nuôi tôm
- Các tác động của tia UVA lên tôm thẻ chân trắng
- Sức chứa của ao nuôi tôm
- CPF: Trại giống thủy sản đầu tiên đạt chứng chỉ ISO 56002 tại Thái Lan
- API: Hướng tới thị trường tôm bố mẹ Việt Nam
- Ecuador: Chi phí sản xuất tăng 24%, đe dọa ngành tôm
- Cập nhật giá tôm ngày 22-3-2023
- Hậu Lộc (Thanh Hóa): Phát triển nuôi tôm theo hướng quy mô lớn
- Thức ăn nuôi tôm tăng giá: Cứ đến hẹn… lại lên
- Hiệu quả từ mô hình lúa – tôm và nuôi lươn không bùn
- Sức chứa của ao nuôi tôm
- Cập nhật giá tôm ngày 22-3-2023
- Hậu Lộc (Thanh Hóa): Phát triển nuôi tôm theo hướng quy mô lớn
- Những lợi ích khi nuôi tôm thẻ hạn chế dùng kháng sinh
- Giá sụt giảm, cửa sáng nào cho tôm xuất khẩu?
- Nuôi tôm công nghệ cao cho năng suất tốt, thu nhập cao
- Hiệu quả từ mô hình lúa – tôm và nuôi lươn không bùn
- Doanh nghiệp thuỷ sản, chăn nuôi kiến nghị giảm thuế nhập khẩu khô đậu tương
- Xuất khẩu tôm sang các thị trường đồng loạt giảm hai con số
- Nuôi thủy sản ở rừng ngập mặn hướng đến kết hợp với du lịch trải nghiệm
- Tiềm năng hợp tác phát triển ngành thủy sản giữa Việt Nam-Ấn Độ
- Rừng ngập mặn chở che cho nuôi thủy sản
- Chi phí cao, thiếu an toàn, xúc tiến bán hàng kém thách thức ngành tôm Ecuador trong 2023
- Top 7 sản phẩm thủy sản Trung Quốc mua nhiều nhất từ Việt Nam
Các ấn phẩm đã xuất bản
- Hiệu quả vượt trội với mô hình nuôi cá điêu hồng Thăng Long
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Nuôi cá “Sông trong Ao”: Công nghệ bền vững, năng suất cao, sản phẩm sạch
- Mô hình nuôi tôm TLSS: Giải pháp nuôi tôm hiệu quả của Công ty TNHH Quốc tế Long Thăng
- Hướng dẫn phòng, chống bệnh do vi bào tử trùng (EHP)
- Từ lo lắng đến an tâm nuôi tôm về đích trước bệnh đốm trắng nhờ giải pháp phòng trị mới từ Grobest Việt Nam
- Cập nhật giá tôm thẻ kiểm kháng sinh ngày 23-11-2022
- Infographic: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam 10 tháng đầu năm 2022
- “Thủ phủ” tôm giống tìm hướng phát triển
- San chuyển tôm thẻ chân trắng và những vấn đề thường gặp
- GROSHIELD: “Trợ thủ đắc lực” giúp tôm đề kháng vững vàng hàng ngày, sẵn sàng về đích
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Grobest Việt Nam: Tiên phong ra mắt sản phẩm thức ăn chức năng hàng ngày Groshield, nâng cao tối đa sức đề kháng, hướng đến những vụ tôm về đích thành công trong năm tới
- Solagron Vietnam: Nhà sản xuất vi tảo công nghiệp đầu tiên mang dấu ấn Việt Nam
- Giải pháp giảm phát thải trong nuôi trồng thủy sản từ bột cá thủy phân
- Solagron Việt Nam: Ra mắt sản phẩm vi tảo ngôi sao Thalas*Algae dành cho tôm giống
- Xử lý triệt để nấm và vi khuẩn có hại trong ao tôm giống và tôm thịt
- Từ lo lắng đến an tâm nuôi tôm về đích trước bệnh đốm trắng nhờ giải pháp phòng trị mới từ Grobest Việt Nam
- Vi sinh ức chế – phòng ngừa vi khuẩn gây bệnh phân trắng có yếu tố vi bào tử trùng