Tại vùng biển TP Móng Cái trong thời gian qua, tình trạng ngư dân khai thác thủy sản bằng ngư cụ cấm vẫn nganng nhiên tiếp diễn.
Theo phản ánh của người dân, tại vùng biển thuộc các xã, phường: Vĩnh Thực, Vĩnh Trung, Bình Ngọc, Trà Cổ, Hải Tiến, Vạn Ninh…, thường xuyên xuất hiện các phương tiện sử dụng các ngư cụ cấm như te điện, xiệc điện, lờ dây để khai thác thủy sản. Tình trạng khai thác thủy sản trái phép bằng các nghề, ngư cụ cấm ngang nhiên diễn ra cả ban ngày và ban đêm.
Theo báo cáo của Phòng Kinh tế TP Móng Cái, từ đầu năm đến nay, lực lượng chức năng và các địa phương đã xử lý 41 vụ vi phạm trong khai thác thủy sản; tịch thu 12 giã cào, 9 kích điện, 200m dây điện, 110m ống dẫn khí, 3 kính lặn, 4 bình ắc quy, 2 đèn pin, 1 bình nén khí; hoàn trả môi trường hơn 300kg ốc điếu. Riêng trong tháng 9/2019, các đơn vị chức năng đã xử lý 8 vụ vi phạm/12 đối tượng, phạt vi phạm hành chính 178,3 triệu đồng, tịch thu 2 kích điện, 1 bình ắc quy, 1 súng bắn điện, 50m dây điện, 50m ống dẫn khí, 1 bình nén khí. UBND xã Vạn Ninh đã lập biên bản 110 trường hợp vi phạm lấn chiếm bãi triều nuôi nghêu, ngao; trong đó có 87 hộ dân lấn chiếm bãi triều thôn Nam (xã Vạn Ninh) với diện tích 115ha, 23 trường hợp lấn chiếm bãi triều khu cửa sông Ka Long giáp ranh phường Bình Ngọc (xã Hải Xuân).
Tàu khai thác thủy sản bằng lờ dây, neo đậu tại bến Mũi Ngọc, phường Bình Ngọc.
Ông Dương Trí Tuệ, Trưởng Phòng Kinh tế TP Móng Cái, cho biết: Để ngăn chặn tình trạng khai thác thủy sản trái phép, thành phố đẩy mạnh tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm chung tay bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản của ngư dân. Đồng thời chỉ đạo các ngành chức năng, các xã, phường tăng cường thanh tra, kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm. Tuy nhiên tình trạng khai thác thủy sản bằng nghề, ngư cụ cấm vẫn diễn ra do nhiều nguyên nhân. Trong đó phải kể đến việc một số xã, phường ven biển chưa thực hiện đúng thẩm quyền được phân cấp theo Quyết định số 2418/QĐ-UBND (ngày 26/10/2014) của UBND tỉnh “Về việc ban hành quy định quản lý nhà nước về hoạt động khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh”. Bên cạnh đó, điều kiện vật chất, kinh phí, phương tiện, thiết bị phục vụ cho công tác kiểm tra, xử lý còn khó khăn. Lực lượng biên phòng, công an kiểm tra, xử lý chưa thường xuyên, liên tục. Các chủ phương tiện vi phạm, khi phát hiện lực lượng kiểm tra thường trốn tránh sang các địa phương lân cận; có những đối tượng rất manh động, liều lĩnh chống lại lực lượng chức năng khi bị kiểm tra…
- Vai trò của vitamin C trong nuôi trồng thủy sản
- Tôm lúa bền vững ở mô hình nuôi, nhưng rối đầu ra
- Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan gửi thư chúc mừng ngành Thủy sản
- Sinh viên sáng tạo công nghệ lọc nước sạch cho ao nuôi tôm
- Tìm động lực tăng trưởng mới cho thủy sản
- Nuôi tôm ở rốn nước ngọt Đồng Tháp Mười
- Cập nhật giá tôm ngày 31-3-2023
- Giải pháp thay thế tiềm năng cho kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản
- Cắt cuống mắt tôm: Tác động tiêu cực tới sức khỏe và phúc lợi động vật
- Biến vỏ tôm thành “vũ khí” bảo vệ môi trường
Tin mới nhất
T7,01/04/2023
- Vai trò của vitamin C trong nuôi trồng thủy sản
- Long Thăng: Triển khai chương trình “Tôm to xế xịn 2023”
- Tôm lúa bền vững ở mô hình nuôi, nhưng rối đầu ra
- Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan gửi thư chúc mừng ngành Thủy sản
- Sinh viên sáng tạo công nghệ lọc nước sạch cho ao nuôi tôm
- Tìm động lực tăng trưởng mới cho thủy sản
- Nuôi tôm ở rốn nước ngọt Đồng Tháp Mười
- Cập nhật giá tôm ngày 31-3-2023
- Giải pháp thay thế tiềm năng cho kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản
- Cắt cuống mắt tôm: Tác động tiêu cực tới sức khỏe và phúc lợi động vật
- Vai trò của vitamin C trong nuôi trồng thủy sản
- Tôm lúa bền vững ở mô hình nuôi, nhưng rối đầu ra
- Sinh viên sáng tạo công nghệ lọc nước sạch cho ao nuôi tôm
- Tìm động lực tăng trưởng mới cho thủy sản
- Nuôi tôm ở rốn nước ngọt Đồng Tháp Mười
- Cập nhật giá tôm ngày 31-3-2023
- Giải pháp thay thế tiềm năng cho kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản
- Cắt cuống mắt tôm: Tác động tiêu cực tới sức khỏe và phúc lợi động vật
- Tìm động lực tăng trưởng mới cho thủy sản
- Giải pháp thay thế tiềm năng cho kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản
- Lưu ý khi sử dụng vôi trong nuôi trồng thủy sản
- Hiệu quả từ mô hình lúa – tôm và nuôi lươn không bùn
- Doanh nghiệp thuỷ sản, chăn nuôi kiến nghị giảm thuế nhập khẩu khô đậu tương
- Xuất khẩu tôm sang các thị trường đồng loạt giảm hai con số
- Nuôi thủy sản ở rừng ngập mặn hướng đến kết hợp với du lịch trải nghiệm
- Tiềm năng hợp tác phát triển ngành thủy sản giữa Việt Nam-Ấn Độ
Các ấn phẩm đã xuất bản
- Long Thăng: Triển khai chương trình “Tôm to xế xịn 2023”
- Hiệu quả vượt trội với mô hình nuôi cá điêu hồng Thăng Long
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Nuôi cá “Sông trong Ao”: Công nghệ bền vững, năng suất cao, sản phẩm sạch
- Mô hình nuôi tôm TLSS: Giải pháp nuôi tôm hiệu quả của Công ty TNHH Quốc tế Long Thăng
- Hướng dẫn phòng, chống bệnh do vi bào tử trùng (EHP)
- Từ lo lắng đến an tâm nuôi tôm về đích trước bệnh đốm trắng nhờ giải pháp phòng trị mới từ Grobest Việt Nam
- Cập nhật giá tôm thẻ kiểm kháng sinh ngày 23-11-2022
- Infographic: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam 10 tháng đầu năm 2022
- “Thủ phủ” tôm giống tìm hướng phát triển
- GROSHIELD: “Trợ thủ đắc lực” giúp tôm đề kháng vững vàng hàng ngày, sẵn sàng về đích
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Grobest Việt Nam: Tiên phong ra mắt sản phẩm thức ăn chức năng hàng ngày Groshield, nâng cao tối đa sức đề kháng, hướng đến những vụ tôm về đích thành công trong năm tới
- Solagron Vietnam: Nhà sản xuất vi tảo công nghiệp đầu tiên mang dấu ấn Việt Nam
- Giải pháp giảm phát thải trong nuôi trồng thủy sản từ bột cá thủy phân
- Solagron Việt Nam: Ra mắt sản phẩm vi tảo ngôi sao Thalas*Algae dành cho tôm giống
- Xử lý triệt để nấm và vi khuẩn có hại trong ao tôm giống và tôm thịt
- Từ lo lắng đến an tâm nuôi tôm về đích trước bệnh đốm trắng nhờ giải pháp phòng trị mới từ Grobest Việt Nam
- Vi sinh ức chế – phòng ngừa vi khuẩn gây bệnh phân trắng có yếu tố vi bào tử trùng