Đó là thông tin của ông Trần Đình Luân – Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản nói về đánh giá của thế giới đối với mô hình tôm – lúa ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), trong đó có Sóc Trăng tại buổi làm việc với lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) tỉnh Sóc Trăng cùng lãnh đạo các đơn vị liên quan trực thuộc sở và lãnh đạo Phòng NN-PTNT huyện Mỹ Xuyên về Dự án Mô hình tôm – lúa trên địa bàn huyện Mỹ Xuyên vào chiều ngày 21-2.
Huyện Mỹ Xuyên là địa phương có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển cây lúa và con tôm. Theo đó, Mỹ Xuyên được chia làm 2 vùng là vùng chuyên canh lúa với diện tích trên 8.000ha và vùng tôm – lúa diện tích 17.700ha và sản lượng tôm hàng năm ước đạt trên 40.000 tấn.
Đối với vùng tôm – lúa, khung lịch mùa vụ thả tôm từ tháng 2 đến tháng 7 thu hoạch và dứt điểm trong tháng 9. Và khi tôm thu hoạch xong cũng là lúc nước ngọt về, bà con chuẩn bị làm đất để gieo trồng lúa. Nhờ kết hợp mô hình tôm – lúa mà con tôm nuôi ít dịch bệnh, theo thống kê, tỷ lệ tôm bệnh giảm đáng kể hàng năm (nếu như năm 2015, tỷ lệ tôm nuôi thiệt hại 20% thì năm 2016 – 2018, tôm nuôi thiệt hại ở mức 10% và đặc biệt năm 2019, tỷ lệ tôm nuôi thiệt hại là 8,4%).
Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản Trần Đình Luân thông tin về việc sẽ xây dựng chương trình hỗ trợ cho mô hình tôm – lúa tại huyện Mỹ Xuyên. Ảnh: Thúy Liễu
Ngoài thuận lợi về nuôi tôm áp dụng các mô hình công nghệ cao tăng năng suất, chất lượng tôm nuôi thì huyện Mỹ Xuyên còn gặp một số khó khăn do nuôi tôm thẻ thời gian ngắn, lợi nhuận tốt, một số hộ nuôi tôm chuyên canh trên nền lúa; một số hộ nuôi tôm công nghệ cao do diện tích ít nên hộ nuôi không làm ao lắng mà xả thải trực tiếp ra môi trường chưa qua xử lý lọc lắng chất thải trong ao nuôi, chưa đưa cơ giới hóa vào thu hoạch lúa nên chi phí thu hoạch lúa tăng làm nhiều hộ ngán ngại sản xuất lúa…
Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản Trần Đình Luân cho rằng, mô hình tôm – lúa được thế giới đánh giá là bền vững trước tình hình biến đổi khí hậu. Sóc Trăng có sản lượng tôm đứng thứ hai ĐBSCL, tỉnh có diện tích nuôi tôm công nghệ cao khá lớn và diện tích tôm – lúa 17.700ha của Mỹ Xuyên nổi tiếng ĐBSCL. Để vùng tôm – lúa ra được thương hiệu cũng cần phải có sự phối hợp giữa các bên liên quan xây dựng mô hình cụ thể, có hiệu quả tác động, mang sức lan tỏa cao. Từ đó sẽ xây dựng chương trình hỗ trợ cho mô hình tôm – lúa…
Thúy Liễu
Nguôn tin: Báo Sóc Trăng
- Vai trò của vitamin C trong nuôi trồng thủy sản
- Tôm lúa bền vững ở mô hình nuôi, nhưng rối đầu ra
- Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan gửi thư chúc mừng ngành Thủy sản
- Sinh viên sáng tạo công nghệ lọc nước sạch cho ao nuôi tôm
- Tìm động lực tăng trưởng mới cho thủy sản
- Nuôi tôm ở rốn nước ngọt Đồng Tháp Mười
- Cập nhật giá tôm ngày 31-3-2023
- Giải pháp thay thế tiềm năng cho kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản
- Cắt cuống mắt tôm: Tác động tiêu cực tới sức khỏe và phúc lợi động vật
- Biến vỏ tôm thành “vũ khí” bảo vệ môi trường
Tin mới nhất
T7,01/04/2023
- Vai trò của vitamin C trong nuôi trồng thủy sản
- Long Thăng: Triển khai chương trình “Tôm to xế xịn 2023”
- Tôm lúa bền vững ở mô hình nuôi, nhưng rối đầu ra
- Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan gửi thư chúc mừng ngành Thủy sản
- Sinh viên sáng tạo công nghệ lọc nước sạch cho ao nuôi tôm
- Tìm động lực tăng trưởng mới cho thủy sản
- Nuôi tôm ở rốn nước ngọt Đồng Tháp Mười
- Cập nhật giá tôm ngày 31-3-2023
- Giải pháp thay thế tiềm năng cho kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản
- Cắt cuống mắt tôm: Tác động tiêu cực tới sức khỏe và phúc lợi động vật
- Vai trò của vitamin C trong nuôi trồng thủy sản
- Tôm lúa bền vững ở mô hình nuôi, nhưng rối đầu ra
- Sinh viên sáng tạo công nghệ lọc nước sạch cho ao nuôi tôm
- Tìm động lực tăng trưởng mới cho thủy sản
- Nuôi tôm ở rốn nước ngọt Đồng Tháp Mười
- Cập nhật giá tôm ngày 31-3-2023
- Giải pháp thay thế tiềm năng cho kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản
- Cắt cuống mắt tôm: Tác động tiêu cực tới sức khỏe và phúc lợi động vật
- Tìm động lực tăng trưởng mới cho thủy sản
- Giải pháp thay thế tiềm năng cho kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản
- Lưu ý khi sử dụng vôi trong nuôi trồng thủy sản
- Hiệu quả từ mô hình lúa – tôm và nuôi lươn không bùn
- Doanh nghiệp thuỷ sản, chăn nuôi kiến nghị giảm thuế nhập khẩu khô đậu tương
- Xuất khẩu tôm sang các thị trường đồng loạt giảm hai con số
- Nuôi thủy sản ở rừng ngập mặn hướng đến kết hợp với du lịch trải nghiệm
- Tiềm năng hợp tác phát triển ngành thủy sản giữa Việt Nam-Ấn Độ
Các ấn phẩm đã xuất bản
- Long Thăng: Triển khai chương trình “Tôm to xế xịn 2023”
- Hiệu quả vượt trội với mô hình nuôi cá điêu hồng Thăng Long
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Nuôi cá “Sông trong Ao”: Công nghệ bền vững, năng suất cao, sản phẩm sạch
- Mô hình nuôi tôm TLSS: Giải pháp nuôi tôm hiệu quả của Công ty TNHH Quốc tế Long Thăng
- Hướng dẫn phòng, chống bệnh do vi bào tử trùng (EHP)
- Từ lo lắng đến an tâm nuôi tôm về đích trước bệnh đốm trắng nhờ giải pháp phòng trị mới từ Grobest Việt Nam
- Cập nhật giá tôm thẻ kiểm kháng sinh ngày 23-11-2022
- Infographic: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam 10 tháng đầu năm 2022
- “Thủ phủ” tôm giống tìm hướng phát triển
- GROSHIELD: “Trợ thủ đắc lực” giúp tôm đề kháng vững vàng hàng ngày, sẵn sàng về đích
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Grobest Việt Nam: Tiên phong ra mắt sản phẩm thức ăn chức năng hàng ngày Groshield, nâng cao tối đa sức đề kháng, hướng đến những vụ tôm về đích thành công trong năm tới
- Solagron Vietnam: Nhà sản xuất vi tảo công nghiệp đầu tiên mang dấu ấn Việt Nam
- Giải pháp giảm phát thải trong nuôi trồng thủy sản từ bột cá thủy phân
- Solagron Việt Nam: Ra mắt sản phẩm vi tảo ngôi sao Thalas*Algae dành cho tôm giống
- Xử lý triệt để nấm và vi khuẩn có hại trong ao tôm giống và tôm thịt
- Từ lo lắng đến an tâm nuôi tôm về đích trước bệnh đốm trắng nhờ giải pháp phòng trị mới từ Grobest Việt Nam
- Vi sinh ức chế – phòng ngừa vi khuẩn gây bệnh phân trắng có yếu tố vi bào tử trùng