[Người nuôi tôm] – Thủy sản là một trong những mũi nhọn của ngành nông nghiệp nước ta, xuất khẩu mang về hàng tỷ USD mỗi năm, tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần ổn định và phát triển kinh tế đất nước.
Theo số liệu của Bộ NN&PTNT, kim ngạch xuất thủy sản 9 tháng đầu năm 2018 ước đạt gần 6,4 tỷ USD, tăng 7,2%, trong đó cá tra ước đạt 1,61 tỷ USD, tăng 24,6%; tôm các loại ước đạt 2,62 tỷ USD, giảm 4,5%.
Cá tra và tôm là hai mặt hàng chủ lực chính của ngành Thủy sản Việt Nam. Trong đó, con tôm luôn dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu và còn nhiều tiềm năng phát triển và có thể đạt mục tiêu xuất khẩu xuất khẩu 10 tỷ USD như Chính phủ và ngành Nông nghiệp kỳ vọng.
Bên cạnh đó, nghề nuôi tôm còn tạo công ăn việc làm, giúp ổn định kinh tế xã hội địa phương, phát triển nông nghiệp – nông thôn, nhiều người nuôi tôm đã trở thành tỷ phú. Tuy nhiên, nghề nuôi tôm nước ta hiện nay cũng còn đối mặt với nhiều thách thức cần phải vượt qua để nghề nuôi tôm thực sự phát triển và bền vững.
Với mong muốn đồng hành cùng sự phát triển của ngành tôm nói riêng, ngành thủy sản nói chung. Được sự cho phép của Cục Báo chí, Bộ Thông tin & Truyền thông) Hội Chăn nuôi Việt Nam, Trung tâm CAAT cho ra mắt bạn đọc Ấn phẩm Người Nuôi Tôm, xuất bản định kỳ 2 tháng/số, phát hành toàn quốc.
Ấn phẩm Người Nuôi Tôm sẽ cung cấp cho bạn đọc, người nuôi tôm, doanh nghiệp những cái nhìn toàn diện về ngành nuôi tôm: tin tức, giá cả thị trường, kinh nghiệm kỹ thuật, mô hình nuôi tôm hiệu quả và bền vững, sản phẩm và dịch vụ hữu ích cho người nuôi tôm và nuôi trồng thủy sản.
Đặc biệt, những kinh nghiệm từ thực tế nuôi tôm ở các vùng miền trên cả nước sẽ được chia sẻ trong ấn phẩm này, giúp người nuôi tôm có thêm kinh nghiệm để chăn nuôi tốt hơn. Doanh nghiệp có nhiều hơn cơ hội để giới thiệu công nghệ, sản phẩm tốt đến với đại lý, farm và đông đảo người nuôi tôm, nuôi trồng thủy sản trên cả nước. Từ đó, góp phần vào sự phát triển mạnh mẽ và bền vững của ngành Thủy sản Việt Nam
Đó là các bài viết đặc sắc trên Tạp chí Người nuôi tôm số 1/2018 như sau:
Số trang | Tên chuyên trang | Tên bài |
Trang 10 | Tin tức Quốc tế | Sản lượng tôm toàn cầu có thể tăng 18% vào năm 2020 |
Trang 16 | Nuôi tôm bền vững | Phát triển bền vững nghề nuôi tôm |
Trang 18 | Bệnh SHIV trên tôm | |
Trang 20 | Tôm giống | Đổi mới trong quản lý chất lượng tôm giống |
Trang 22 | Văn bản – Pháp luật | Đảm bảo chất lượng tôm xuất khẩu cần mạnh tay với chất cấm |
Trang 24 | Thủy sản Việt Nam | Ngành thủy sản gian nan chống thẻ vang IUU |
Trang 30 | Thương hiệu – Doanh nghiệp | Nhiều doanh nghiệp thủy sản lớn tham gia hội chợ các sản phẩm thủy sản |
Trang 40 | Kiến thức nuôi tôm | Ương tôm thẻ chân trắng trên bể bạt hoặc xi măng |
TRÂN TRỌNG GIỚI THIỆU CÙNG BẠN ĐỌC!
Liên hệ đặt mua:
TẠP CHÍ NGƯỜI NUÔI TÔM
Địa chỉ: Số 71, ngõ 73, đường Hoàng Cầu, Đống Đa – Hà Nội
Điện thoại: 024 66 59 7733/ 024 3219 1649
Giá bán Tạp chí Người nuôi tôm là 40.000 đồng/cuốn (đối với báo giấy); 20.000 đồng/cuốn (đối với bản điện tử)
Tạp chí sẽ được vận chuyển theo đường bưu điện đến tận tay bạn đọc.
Tạp chí Người nuôi tôm kính chúc Quý Đơn vị, Quý Doanh nghiệp, Quý Độc giả sức khỏe, thành công và hạnh phúc!
Trân trọng cảm ơn!
BAN BIÊN TẬP
- người nuôi tôm li>
- Tạp chí Người nuôi tôm li> ul>
- Toàn cảnh thị trường tôm giống tại Ấn Độ năm 2022
- AEC – Copeflock 63: Mô hình tiết kiệm chi phí, giảm mầm bệnh, hạn chế phân trắng
- FISTECH 2023 – Khoa Thuỷ sản (VNUA): Ký biên bản hợp tác
- 6 tháng đầu năm: Dịch bệnh đốm trắng trên tôm là hơn 859 ha
- Phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045
- Đón đọc Tạp chí Người Nuôi Tôm số 1+2
- Đón đọc Tạp chí Người Nuôi Tôm số 11+12: Định hướng chiến lược phát triển thủy sản: Thay đổi là điều tất yếu
- Đón đọc Tạp chí Người Nuôi Tôm số Tết (tháng 1+2): Ngành Tôm Việt Nam – đích đến bền vững và giá trị
- Ứng phó với hạn hán và xâm nhập mặn trong nuôi trồng thủy sản 2020
- Mặn lên sớm, giá tôm cao, có nên thả nuôi tôm sớm?
Tin mới nhất
T7,04/02/2023
- Chú trọng yếu tố môi trường trong nuôi tôm siêu thâm canh
- Thêm 23 doanh nghiệp Việt Nam được xuất khẩu thuỷ sản vào Trung Quốc
- VASEP: Xuất khẩu thủy sản trong tháng 1 giảm 31%, dự báo chưa thể phục hồi ngay
- Ngành hàng tôm trước thách thức mới
- Ngành tôm Bangladesh sụt giảm vì suy thoái kinh tế toàn cầu
- Cập nhật giá tôm ngày 3-2-2023
- Tổng sản lượng thủy sản tháng 1-2023 ước đạt 592,1 nghìn tấn
- Phấn đấu sản lượng tôm hùm thương phẩm đạt 2.100 tấn
- Cà Mau nỗ lực bảo vệ môi trường trong nuôi tôm công nghiệp
- Sóc Trăng chuẩn bị tốt nhất cho vụ tôm nước lợ năm 2023
Các ấn phẩm đã xuất bản
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Nuôi cá “Sông trong Ao”: Công nghệ bền vững, năng suất cao, sản phẩm sạch
- Mô hình nuôi tôm TLSS: Giải pháp nuôi tôm hiệu quả của Công ty TNHH Quốc tế Long Thăng
- Hướng dẫn phòng, chống bệnh do vi bào tử trùng (EHP)
- Từ lo lắng đến an tâm nuôi tôm về đích trước bệnh đốm trắng nhờ giải pháp phòng trị mới từ Grobest Việt Nam
- Cập nhật giá tôm thẻ kiểm kháng sinh ngày 23-11-2022
- Infographic: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam 10 tháng đầu năm 2022
- “Thủ phủ” tôm giống tìm hướng phát triển
- San chuyển tôm thẻ chân trắng và những vấn đề thường gặp
- Kỹ thuật nuôi tôm an toàn không hóa chất
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Grobest Việt Nam: Tiên phong ra mắt sản phẩm thức ăn chức năng hàng ngày Groshield, nâng cao tối đa sức đề kháng, hướng đến những vụ tôm về đích thành công trong năm tới
- Solagron Vietnam: Nhà sản xuất vi tảo công nghiệp đầu tiên mang dấu ấn Việt Nam
- Giải pháp giảm phát thải trong nuôi trồng thủy sản từ bột cá thủy phân
- Solagron Việt Nam: Ra mắt sản phẩm vi tảo ngôi sao Thalas*Algae dành cho tôm giống
- Xử lý triệt để nấm và vi khuẩn có hại trong ao tôm giống và tôm thịt
- Từ lo lắng đến an tâm nuôi tôm về đích trước bệnh đốm trắng nhờ giải pháp phòng trị mới từ Grobest Việt Nam
- Vi sinh ức chế – phòng ngừa vi khuẩn gây bệnh phân trắng có yếu tố vi bào tử trùng
- Bảo vệ gan tụy: Bí quyết của sự thành công