Ba thị trường NK lớn nhất trong khối là Đức, Hà Lan và Italy. Trong quý này, XK sang cả 3 thị trường đều tăng lần lượt là 21,8%, 46% và 4% so với cùng kỳ năm 2017.
So với cùng kỳ năm ngoái, XK các sản phẩm cá ngừ của Việt Nam sang EU đều tăng, trừ cá ngừ đóng hộp. Đáng chú ý, XK các sản phẩm cá ngừ chế biến khác của Việt Nam sang thị trường này tăng ấn tượng 332%, đạt gần 6 triệu USD. Thăn/philê cá ngừ là sản phẩm XK chủ lực EU trong giai đoạn này chiếm 40% tổng giá trị XK.
CƠ CẤU SẢN PHẨM CÁ NGỪ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG EU (Đơn vị: USD) | |||
Sản phẩm | T1-3/2018 | T1-3/2017 | So với năm 2017 (%) |
Cá ngừ mã HS16 (1) | 14.887.839 | 11.591,404 | 28,4 |
Cá ngừ đóng hộp (thuộc mã 16) | 8.898,007 | 10.204.738 | -12,8 |
Cá ngừ chế biến khác (thuộc mã 16) | 5.989.832 | 1.386.666 | 332,0 |
Cá ngừ mã HS03 (2) | 19.660.893 | 16.005.095 | 22,8 |
Cá ngừ sống/tươi/đông lạnh/ khô (thuộc mã 03) (trừ cá thuộc mã 0304) | 5.924.380 | 5.845.544 | 1,3 |
Cá ngừ thuộc mã 0304 (trừ sản phẩm chả cá và surimi) | 13.736.513 | 10.159.551 | 35,2 |
Tổng XK cá ngừ (1+2) | 34.548.732 | 27,596,99 | 25,2 |
Nguồn:Tổng cục Hải quan Việt Nam |
Theo các DN, thông thường việc cảnh báo thẻ vàng sẽ làm hạn chế XK của nước bị cảnh báo sang EU. Tuy nhiên, do nguồn nguyên liệu để sản xuất XK từ trong nước không nhiều, chủ yếu là từ nguồn NK nên thời gian qua các Việt Nam vẫn đẩy mạnh được XK cá ngừ sang EU. Việc sử dụng cá ngừ nguyên liệu NK đạt quy chuẩn từ các tàu khai thác quốc tế giúp DN thuận lợi hơn trong việc hoàn tất bộ chứng từ theo yêu cầu của EU về IUU.
Còn theo các nhà NK EU căn cứ vào tình trạng IUU của Thái Lan, nước đã bị cảnh báo thẻ vàng trong 2 năm qua, cộng với nỗ lực của chính phủ và cộng đồng DN nhằm chống khai thác IUU, việc cảnh báo thẻ đỏ với Việt Nam sẽ không diễn ra ngay lập tức. Do đó, tình trạng IUU của Việt Nam không làm thay đổi về hoạt động thương mại giữa các nước EU và Việt Nam. Nhưng việc cảnh báo có thể làm tăng nguy cơ các lô hàng bị trả về nếu các DN không chứng minh được tính minh bạch về nguồn gốc khai thác của lô hàng, đồng thời các lô hàng cá ngừ của Việt Nam khi xuất sang sẽ tốn thêm chi phí và thời gian để kiểm tra về nguồn gốc.
Ngoài ra, do đầu năm EU vẫn áp dụng hạn ngạch miễn thuế NK cho 25.000 tấn thăn/philê cá ngừ hấp chín từ các nước thứ 3 – không có thỏa thuận thương mại với EU như Thái Lan, Việt Nam và Trung Quốc… Nên các DN Việt Nam đang tận dụng cơ hội này để đẩy mạnh XK các sản phẩm tấn thăn/philê cá ngừ hấp chín.
Dự kiến thẻ vàng sẽ là một trở ngại trong tiến trình tiến tới FTA với EU của Việt Nam. Do đây là cách EU dùng để loại trừ bất kỳ vấn đề tiềm ẩn nào trong ngành thủy sản của nước XK trước khi ký Hiệp định Thương mại tự do song phương (FTA).
Nguyễn Hà
- cá ngừ li>
- cá ngừ Việt Nam li>
- thẻ vàng li>
- Ủy ban Châu Âu li> ul>
- Xuất khẩu thủy sản trở lại đường đua và tăng tốc
- Tôm hùm chết tại cửa khẩu: Hải quan Móng Cái lên tiếng
- Ngành tôm 6 tháng cuối năm: Đối đầu 2 kịch bản
- Nuôi ghép tổng hợp tôm, cua, cá trong ao sinh thái cây ngập mặn: Giảm thiểu rủi ro, bảo vệ và phục hồi cây ngập mặn
- De Heus: Khánh thành Nhà máy Thức ăn Thủy sản công suất 240.000 tấn/năm
- Khánh Hòa: Thiết lập chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ tôm hùm
- Để nghề nuôi tôm phát triển bền vững
- Thỏa sức thưởng thức tôm tại festival lớn nhất từ trước đến nay
- Xuất khẩu tôm sang Nhật Bản: Thủ tục và yêu cầu
- Cập nhật giá tôm thẻ kiểm kháng sinh ngày 26-9-2023
Tin mới nhất
T5,28/09/2023
- Xuất khẩu thủy sản trở lại đường đua và tăng tốc
- Tôm hùm chết tại cửa khẩu: Hải quan Móng Cái lên tiếng
- Ngành tôm 6 tháng cuối năm: Đối đầu 2 kịch bản
- Nuôi ghép tổng hợp tôm, cua, cá trong ao sinh thái cây ngập mặn: Giảm thiểu rủi ro, bảo vệ và phục hồi cây ngập mặn
- De Heus: Khánh thành Nhà máy Thức ăn Thủy sản công suất 240.000 tấn/năm
- Khánh Hòa: Thiết lập chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ tôm hùm
- Để nghề nuôi tôm phát triển bền vững
- Thỏa sức thưởng thức tôm tại festival lớn nhất từ trước đến nay
- Xuất khẩu tôm sang Nhật Bản: Thủ tục và yêu cầu
- Cập nhật giá tôm thẻ kiểm kháng sinh ngày 26-9-2023
Các ấn phẩm đã xuất bản
- Gói tín dụng 15.000 tỷ đồng: Trợ lực giúp doanh nghiệp vượt khó
- Sri Lanka: Ra mắt gói bảo hiểm rủi ro cho các trang trại tôm đầu tiên tại châu Á
- Hội chợ triển lãm Công nghệ ngành Thủy sản Việt Nam lần đầu tiên tổ chức tại miền Bắc
- USSEC: Hướng tới kỷ nguyên nuôi biển bền vững tiến xa bờ
- BTC FISTECH và Chi Cục Thủy sản Quảng Ninh: Họp bàn kế hoạch phối hợp tổ chức FISTECH 2023
- Diện tích và sản lượng tôm nước lợ năm 2022
- Ngành thuỷ sản miền Bắc – miền Trung: “Sân chơi” đầy sức hút
- Long Thăng: Triển khai chương trình “Tôm to xế xịn 2023”
- Hiệu quả vượt trội với mô hình nuôi cá điêu hồng Thăng Long
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Máy sưởi ngâm: Cách mạng hóa nghề nuôi tôm ở Việt Nam
- Waterco: Giải pháp thiết bị hàng đầu trong nuôi trồng thủy sản
- GROSHIELD: “Trợ thủ đắc lực” giúp tôm đề kháng vững vàng hàng ngày, sẵn sàng về đích
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Grobest Việt Nam: Tiên phong ra mắt sản phẩm thức ăn chức năng hàng ngày Groshield, nâng cao tối đa sức đề kháng, hướng đến những vụ tôm về đích thành công trong năm tới
- Solagron Vietnam: Nhà sản xuất vi tảo công nghiệp đầu tiên mang dấu ấn Việt Nam
- Giải pháp giảm phát thải trong nuôi trồng thủy sản từ bột cá thủy phân
- Solagron Việt Nam: Ra mắt sản phẩm vi tảo ngôi sao Thalas*Algae dành cho tôm giống
- Xử lý triệt để nấm và vi khuẩn có hại trong ao tôm giống và tôm thịt