Nuôi tôm siêu thâm canh theo mô hình tự động hóa được các cơ quan chức năng tỉnh Bạc Liêu khuyến khích các hộ nuôi phát triển mạnh mẽ.
Bạc Liêu có tổng diện tích nuôi tôm 140.000 ha, trong đó nuôi siêu thâm canh đạt 1.845ha, diện tích mặt nước nuôi 185,22ha với hơn 1.575 ao hồ nuôi (trong đó 1.335 ao lót bạt và 240 hồ nổi tròn).
Ông Nguyễn Phương Hùng – phó GĐ Trung tâm Khuyến nông Bạc Liêu cho biết, những năm gần đây tỉnh đang khuyến khích phát triển nuôi tôm siêu thâm canh nhằm đề ứng phó với thời tiết cực đoan, dịch bệnh, tiết kiệm chi phí đầu vào, hạn chế rủi ro và đặc biệt, là hình thành chuỗi liên kết bao tiêu sản phẩm, giúp người sản xuất an tâm mạnh dạn đầu tư sản xuất theo hướng an toàn, ổn định hơn.
Ưu điểm của mô hình nuôi siêu thâm canh đó là có khả năng ứng dụng công nghệ 4.0 vào quy trình quản lý nhằm hiện đại hóa nghề nuôi, thường cho tôm có tỷ lệ sống từ 90 – 95%. Hạn chế tối đa được dịch bệnh xâm nhập vào khu nuôi do hạn chế bơm nước mới trực tiếp từ sông, rạch cũng như bơm xả ra bên ngoài, không gây ô nhiễm môi trường.
Đặc biệt, nuôi tôm siêu thâm canh giảm thiểu được hiện tượng tôm chết sớm trong giai đoạn 25 – 30 ngày sau khi thả giống (bệnh hoại tử gan tụy cấp AHDNP), bình quân có thể thả nuôi 3 – 4 vụ tôm/ năm. Mô hình này không sử dụng kháng sinh, hóa chất trong quá trình nuôi, ít tác động đến môi trường, tạo môi trường ao nuôi an toàn cho tôm phát triển, hạn chế dịch bệnh. Mật độ thả ao nuôi thường từ 150 – 300 con/ m2, thời gian nuôi ngắn từ 2.5 – 3.5 tháng với hệ số chuyển đổi thức ăn thấp từ 0.85 – 1.1.
Nuôi tôm siêu thâm canh có 2 giai đoạn ứng dụng công nghệ Biofloc của công ty thiết kế ao nuôi tôm liên hoàn, tái sử dụng nguồn nước ao nuôi, hoạt động theo nguyên lý duy trì tỉ lệ Cacbon, Nitơ hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi để vi khuẩn dị dưỡng phát triển sử dụng chất thải từ tôm, thức ăn dư thừa tạo thành khối vi khuẩn làm thức ăn cho tôm, cặn bã sau siphon được tách chiết qua hệ thống lắng, lọc sử dụng làm Biogas phục vụ sinh hoạt.
Hiện nay, tại Bạc Liêu, nhiều doanh nghiệp, trang trại và hộ gia đình nuôi tôm trong tỉnh đầu tư ứng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, được Bộ NN&PTNT công nhận là doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong nuôi trồng thủy sản như: Công ty TNHH 1 thành viên Hải Nguyên, Công ty sản xuất và Thương mại Trúc Anh, Công ty cổ phần Chăn nuôi CP Việt Nam…
Bạc liêu đang tập trung xây dựng các khu công nghiệp ứng dụng công nghệ cao, phát triển ngành tôm, dự kiến đưa vào hoạt động ổn định từ năm 2020, góp phần đưa kim ngạch xuất khẩu thủy sản toàn tỉnh đến năm 2020 đạt 750 triệu USD, 2025 đạt 1 tỷ USD.
- mô hình nuôi tôm tự động hóa li>
- nuôi tôm bạc liêu li> ul>
- Sunjin: Khởi động dự án nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản công suất 126.000 tấn/năm
- Cập nhật giá tôm ngày 1-2-2023
- Nông dân thắng lớn với nuôi tôm công nghệ cao siêu thâm canh
- Khan hiếm nguồn cung, tôm tươi “sốt” giá trên thị trường Hà Tĩnh
- Cẩn trọng trước vụ nuôi tôm mới
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Nuôi tôm có thể giúp tái tạo rừng ngập mặn
- Cập nhật giá tôm thẻ ngày 31-1-2023
- Những yếu tố tác động đến tăng trưởng tôm thẻ chân trắng
- Cải thiện tăng trưởng và chuyển hóa thức ăn trên thủy sản
Tin mới nhất
T4,01/02/2023
- Sunjin: Khởi động dự án nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản công suất 126.000 tấn/năm
- Cập nhật giá tôm ngày 1-2-2023
- Nông dân thắng lớn với nuôi tôm công nghệ cao siêu thâm canh
- Khan hiếm nguồn cung, tôm tươi “sốt” giá trên thị trường Hà Tĩnh
- Cẩn trọng trước vụ nuôi tôm mới
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Nuôi tôm có thể giúp tái tạo rừng ngập mặn
- Cập nhật giá tôm thẻ ngày 31-1-2023
- Những yếu tố tác động đến tăng trưởng tôm thẻ chân trắng
- Cải thiện tăng trưởng và chuyển hóa thức ăn trên thủy sản
- Cập nhật giá tôm ngày 1-2-2023
- Khan hiếm nguồn cung, tôm tươi “sốt” giá trên thị trường Hà Tĩnh
- Cẩn trọng trước vụ nuôi tôm mới
- Nuôi tôm có thể giúp tái tạo rừng ngập mặn
- Cập nhật giá tôm thẻ ngày 31-1-2023
- Những yếu tố tác động đến tăng trưởng tôm thẻ chân trắng
- Cải thiện tăng trưởng và chuyển hóa thức ăn trên thủy sản
- Cà Mau: Tập trung mũi nhọn cho xuất khẩu tôm
- Cập nhật giá tôm thẻ ngày 31-1-2023
- Cải thiện tăng trưởng và chuyển hóa thức ăn trên thủy sản
- Cà Mau: Tập trung mũi nhọn cho xuất khẩu tôm
- Sống khỏe nhờ nuôi tôm – cua kết hợp
- Hậu Giang: Trao giấy chứng nhận đăng ký đầu tư dự án nhà máy thức ăn thủy sản công suất 126.000 tấn/năm
- Infographic: Xuất khẩu tôm Việt Nam năm 2022
- Cỗ Tết không đủ đầy nếu thiếu món cá kho riềng
- Cà Mau năm thứ ba liên tiếp xuất khẩu thủy sản trên 1 tỷ USD
Các ấn phẩm đã xuất bản
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Nuôi cá “Sông trong Ao”: Công nghệ bền vững, năng suất cao, sản phẩm sạch
- Mô hình nuôi tôm TLSS: Giải pháp nuôi tôm hiệu quả của Công ty TNHH Quốc tế Long Thăng
- Hướng dẫn phòng, chống bệnh do vi bào tử trùng (EHP)
- Từ lo lắng đến an tâm nuôi tôm về đích trước bệnh đốm trắng nhờ giải pháp phòng trị mới từ Grobest Việt Nam
- Cập nhật giá tôm thẻ kiểm kháng sinh ngày 23-11-2022
- Infographic: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam 10 tháng đầu năm 2022
- “Thủ phủ” tôm giống tìm hướng phát triển
- San chuyển tôm thẻ chân trắng và những vấn đề thường gặp
- Kỹ thuật nuôi tôm an toàn không hóa chất
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Grobest Việt Nam: Tiên phong ra mắt sản phẩm thức ăn chức năng hàng ngày Groshield, nâng cao tối đa sức đề kháng, hướng đến những vụ tôm về đích thành công trong năm tới
- Solagron Vietnam: Nhà sản xuất vi tảo công nghiệp đầu tiên mang dấu ấn Việt Nam
- Giải pháp giảm phát thải trong nuôi trồng thủy sản từ bột cá thủy phân
- Solagron Việt Nam: Ra mắt sản phẩm vi tảo ngôi sao Thalas*Algae dành cho tôm giống
- Xử lý triệt để nấm và vi khuẩn có hại trong ao tôm giống và tôm thịt
- Từ lo lắng đến an tâm nuôi tôm về đích trước bệnh đốm trắng nhờ giải pháp phòng trị mới từ Grobest Việt Nam
- Vi sinh ức chế – phòng ngừa vi khuẩn gây bệnh phân trắng có yếu tố vi bào tử trùng
- Bảo vệ gan tụy: Bí quyết của sự thành công