Tại Công văn số 762/VPCP-KSTT ngày 29/01/2022 của Văn phòng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã chỉ đạo Bộ NN&PTNT khẩn trương rà soát, sửa đổi theo thẩm quyền hoặc đề xuất cấp có thẩm quyền sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật trong quý 2/2022 để bãi bỏ quy định thực hiện kiểm dịch đối với sản phẩm thủy sản chế biến đông lạnh dùng làm thực phẩm NK về để sản xuất XK, gia công hàng XK, không tiêu thụ trong nước.
Phó Thủ tướng cũng chỉ đạo Bộ tiếp tục rà soát, cắt giảm, đơn giản hóa sản phẩm hàng hóa phải kiểm dịch NK, đặc biệt là nhóm hàng hóa vừa phải kiểm dịch vừa phải kiểm tra an toàn thực phẩm, kiểm tra chất lượng theo nguyên tắc quản lý rủi ro, phân luồng ưu tiên, công nhận lẫn nhau bảo đảm thống nhất với Luật An toàn thực phẩm, Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa theo yêu cầu của Nghị quyết số 68/NQ-CP năm 2020, Nghị quyết số 01/NQ-CP năm 2022 của Chính phủ.
Trước đó, ngày 13/01/2022, Bộ NN&PTNT đã gửi Công văn số 263/BNN-TY báo cáo kết quả xử lý các kiến nghị của VASEP. Trong đó nêu rõ, trong quý 2/2022, Bộ NN&PTNT sẽ ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT theo hướng không thực hiện kiểm dịch đối với sản phẩm thủy sản chế biến đông lạnh dùng làm thực phẩm NK về để sản xuất XK, gia công hàng XK, không tiêu thụ trong nước.
Về kiến nghị bỏ quy định kiểm dịch đối với các sản phẩm thủy sản chế biến NK tiêu thụ nội địa được đánh giá không có nguy cơ lây lan dịch bệnh thủy sản vào Việt Nam (các thủy sản chế biến dưới dạng đông lạnh, hàng khô… dùng làm thực phẩm cho người, Bộ NN&PTNT cho biết Bộ đã ban hành Thông tư số 11/2021/BNNPTNT về bảng mã HS thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ. Theo đó, đã đưa sản phẩm thủy sản đã qua chế biến như nhiệt, sấy khô, xông khói, hóa chất, ướp muối, lên men… ra khỏi danh mục đối tượng thuộc diện kiểm dịch.
Về kiến nghị sớm hoàn tất việc số hóa thủ tục kiểm dịch NK để đưa các thủ tục này lên Cổng thông tin một cửa Quốc gia, không bắt buộc phải nộp hồ sơ giấy, Bộ cho biết, không bắt buộc DN phải nộp hồ sơ giấy. Tổ chức, cá nhân có thể lựa chọn cách gửi hồ sơ như: gửi qua dịch vụ bưu chính công; qua email, fax sau đó gửi bản chính, gửi qua Cổng thông tin một cửa Quốc gia. Hiện nay, toàn bộ thủ tục kiểm dịch thủy sản đã được triển khai trên Cổng thông tin điện tử Quốc gia có trên 95% lượng hồ sơ đã thực hiện.
Bộ NN&PTNT cho biết thêm, tại Kế hoạch xây dựng văn bản quy phạm pháp luật năm 2022, Bộ đã chỉ đạo cơ quan liên quan sửa đổi, bổ sung các Thông tư 26/2016, Thông tư 36/2018 và Thông tư 11/2021.
Tạ Hà
Nguồn tin: Vasep
- hàng thủy sản đông lạnh li>
- quy định kiểm dịch li> ul>
- Nuôi tôm càng xanh VietGAP: Giảm chi phí, tăng lợi nhuận
- Thời tiết bất lợi, người nuôi tôm treo đùng
- Giá tôm tăng cao, người nuôi trúng lớn
- Nhiều diện tích tôm nuôi của Nghệ An bị bệnh đốm trắng
- Nơi này ở Thái Bình dân nuôi tôm kiểu gì mà lãi khủng, cứ 1ha thu 2-3 tỷ/vụ?
- Nuôi biển công nghệ cao góp phần phát triển bền vững ngành thủy sản
- Doanh nghiệp thủy sản tăng tốc xuất hàng vào thị trường Mỹ
- Kỹ thuật ương vèo tôm giống nuôi xen canh lúa
- Giá tôm tăng trở lại
- Người nuôi tôm gặp khó khi thời tiết bất lợi
Tin mới nhất
T2,12/05/2025
- Nuôi tôm càng xanh VietGAP: Giảm chi phí, tăng lợi nhuận
- Thời tiết bất lợi, người nuôi tôm treo đùng
- Giá tôm tăng cao, người nuôi trúng lớn
- Nhiều diện tích tôm nuôi của Nghệ An bị bệnh đốm trắng
- Nơi này ở Thái Bình dân nuôi tôm kiểu gì mà lãi khủng, cứ 1ha thu 2-3 tỷ/vụ?
- Nuôi biển công nghệ cao góp phần phát triển bền vững ngành thủy sản
- Doanh nghiệp thủy sản tăng tốc xuất hàng vào thị trường Mỹ
- Kỹ thuật ương vèo tôm giống nuôi xen canh lúa
- Giá tôm tăng trở lại
- Người nuôi tôm gặp khó khi thời tiết bất lợi
Các ấn phẩm đã xuất bản
- Nhiều diện tích tôm nuôi của Nghệ An bị bệnh đốm trắng
- Nuôi tôm càng xanh VietGAP: Giảm chi phí, tăng lợi nhuận
- Thời tiết bất lợi, người nuôi tôm treo đùng
- Giá tôm tăng cao, người nuôi trúng lớn
- Nơi này ở Thái Bình dân nuôi tôm kiểu gì mà lãi khủng, cứ 1ha thu 2-3 tỷ/vụ?
- Người nuôi tôm gặp khó khi thời tiết bất lợi
- Việt Anh Group: Cung cấp bộ giải pháp toàn diện cho người nuôi thủy sản
- Thuế quan mới từ Hoa Kỳ: Tác động căn bản tới cục diện thương mại tôm toàn cầu
- Xác nhận thực tế về giải pháp thức ăn mới có lợi cho việc giảm thiểu EHP ở Đông Nam Á
- Huyền Rơm: Bông hồng trẻ đam mê nghiên cứu vi sinh thủy sản
- An toàn sinh học: Giải pháp then chốt cho bài toán dịch bệnh thủy sản
- Sử dụng sóng siêu âm để tính sinh khối ao nuôi tôm
- Máy sưởi ngâm: Cách mạng hóa nghề nuôi tôm ở Việt Nam
- Waterco: Giải pháp thiết bị hàng đầu trong nuôi trồng thủy sản
- GROSHIELD: “Trợ thủ đắc lực” giúp tôm đề kháng vững vàng hàng ngày, sẵn sàng về đích
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Grobest Việt Nam: Tiên phong ra mắt sản phẩm thức ăn chức năng hàng ngày Groshield, nâng cao tối đa sức đề kháng, hướng đến những vụ tôm về đích thành công trong năm tới
- Solagron Vietnam: Nhà sản xuất vi tảo công nghiệp đầu tiên mang dấu ấn Việt Nam
- Giải pháp giảm phát thải trong nuôi trồng thủy sản từ bột cá thủy phân