1. Đối tượng và phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định trình tự, nội dung và những yêu cầu kỹ thuật để nuôi cá Lăng chấm thương phẩm năng suất cao và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, áp dụng cho các cơ sở nuôi cá nước ngọt trong các điều kiện môi trường nước tĩnh và nước chảy.
2. Nội dung quy trình
2.1. Điều kiện ao nuôi, lồng nuôi:
2.1.1. Điều kiện kỹ thuật ao nuôi
Diện tích ao nuôi: 1.000 – 2.000 m2; độ sâu nươc : 1,5 – 1,8m; độ sâu bùn đaý : 15 – 25cm. Bờ ao có thể là bờ đat hoặc đươc xay kè kiên cố ban g gạch hoặc bê tông. Ao có con g cap và cống thoat rien g biệt, chủ động.
Vị trí xây dựng ao: Ao được xây dựng tại những nơi có nguồn nước cấp chủ động, tốt nhất là gần các hồ chứa thủy nông hoặc gần kênh thủy lợi cấp nước để thuận tiện cho việc thay nước.
Bảng 1: Điều kiện môi trường ao nuôi
Thông số | Nhiệt độ (độ C) | pH | DO (mg / l) | NH4 | COD (mg / l) | BOD (mg / l) | Độ kiềm (mg CaCO3/ l) | H2S (mg / l) | NO2 |
Tiêu chuẩn | 22-28 | 7-8 | > 5 | <0,5 | <10 | <5 | 50-100 | 0 | <0,25 |
2.1.2. Điều kiện kỹ thuật lồng nuôi
Lồng được đặt ở nơi nước chảy không quá mạnh, lưu tốc dòng chảy 0,3 – 0,5m/giây. Lồng nuôi có thể tích 108m3, kích thước dài x rộng x cao là 6mx6mx3m, đặt cách bờ từ 3 – 5m và cố định bằng dây thừng nối với các vật cố định ở trên bờ. Phao làm bằng thùng phuy 200 lít và được cố định với khung lồng bằng dây thép. Xung quanh lồng làm bằng lưới dù với cỡ mắt lưới 2a = 1,5cm.
Bảng 2: Chất lượng nước nơi đặt lồng bè
TT | Thông số | Đơn vị | Giá trị giới hạn |
1 | pH | 6,5-8,5 | |
2 | Ôxy hòa tan (DO) | mg / l | 4 |
3 | Amoni (NH4+, tính theo N) | mg / l | <1 |
4 | Độ trong | cm | 30 |
5 | Độ kiềm | mg CaCO3 / l | 60-180 |
2.2. Thả giống
2.2.1. Tiêu chuẩn cá giống
Cá giống khỏe mạnh, không bị bệnh tật, không bị dị hình, cá có màu ghi sẫm và có chấm trên cơ thể cá.
2.2.2. Mùa vụ thả
– Cá giống lưu từ năm trước, phải thả giống nuôi vào tháng 3 – 4
– Cá giống sản xuất trong năm, phải thả giống nuôi vào tháng 9 – 10.
2.3. Mật độ, kích cỡ giống thả
Mật độ thả trong môi trường nước tĩnh: từ 0,3 con/m2; Trong ao chỉ nuôi ghép thêm với cá Mè trắng và cá Mè hoa để làm sạch nước.
Mật độ thả trong môi trường nước chảy: mật độ 7 con/m2.
Kích cỡ giống thả từ 40 – 50g/con 2.3. Quản lý, chăm sóc
2.3.1. Thức ăn, chế độ ăn:
Thức ăn cá Lăng chấm là cám công nghiệp có độ đạm 35% (đạm tổng số). Cám được trộn đều với Vitamin C với liều lượng 0,3g/kg thức ăn và được ép qua khuân dạng sợi, nắm thành từng nắm thả sàng cho cá ăn. Lượng thức ăn cho ăn 3 – 5% khối lượng đàn cá/ngày; cho ăn 2 lần/ngày. Ngoài thức ăn công nghiệp còn có thể sử dụng thức ăn chế biến và thức ăn tươi sống với tỷ lệ về khối lượng là 1/1.
Cách cho ăn: Mỗi ngày cho cá ăn 2 lần vào lúc 7h và 16h. Cho cá ăn ở mức thỏa mãn. Lượng thức ăn hàng ngày tính theo khối lượng cá dự kiến có trong ao được quy định trong bảng 3.
Bảng 3. Lượng thức ăn hàng ngày cho cá Lăng chấm
Khối lượng trung bình của cá trong ao (g/con) | Lượng thức ăn (tính bằng % khối lượng cá trong ao) |
20-150 | 4,0-5,0 |
150-300 | 3,5-4,0 |
300-600 | 3,0-3,5 |
> 600g | 2,5-3,0 |
2.3.2. Chăm sóc
Hàng ngày kiểm tra sàng ăn và hàng tháng kiểm tra tốc độ sinh trưởng và phát triển của cá để điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp.
Hàng ngày vào suổi sáng sớm cần thường xuyên kiểm tra quan sát hoạt động của đàn cá để kịp thời phát hiện và xử lý các hiện tượng như cá nổi đầu do thiếu Oxy, cá dấu hiệu bị bệnh.
Đối với nuôi trong môi trường nước chảy, nuôi trong lồng lưới: Hàng tuần tiến hành vệ sinh sàng ăn, vách lồng lưới đảm bảo nước lưu thông tốt; thường xuyên kiểm tra, gia cố lại chỗ xung yếu như neo, các mối hàn, lưới.., để kịp thời sửa chữa tránh thất thoát; Theo dõi diễn biến môi trường, thời tiết để chủ động di chuyển lồng nuôi tới các vị trí neo đậu an toàn tránh bão, lũ
Theo dõi, ghi chép sổ nhật ký đầy đủ các hoạt động trong suốt quá trình nuôi làm cơ sở để đánh giá, rút kinh nghiệm cho các vụ nuôi tiếp theo và truy xuất nguồn gốc
2.3.3. Kiểm tra cá:
Mỗi tháng kiểm tra cá 1 lần, xác định khối lượng của 30 cá thể để theo dõi sinh trưởng của cá và phát hiện dấu hiệu bệnh trong quá trình nuôi

Cho trứng cá Lăng chấm vào khay
2.3.4. Phòng và trị bệnh
Thường xuyên treo túi vôi bột cạnh sàng ăn với lượng 2 – 4kg/túi/sàn;
Cho cá ăn đủ dinh dưỡng; Hàng tháng 1 đợt từ 5 – 7 ngày tiến hành bổ sung thêm vitamin và khoáng chất vào thức ăn để tăng sức đề kháng của cá.
Đối với môi trường nước tĩnh cần thay nước thường xuyên trong ao để đảm bảo chất lượng nước trong ao tốt. Khi cá có dấu hiệu ăn ít hoặc bỏ ăn, chết rải rác trong ao thì cần phân tích mẫu cá để có biện pháp trị bệnh kịp thời
2.4. Thu hoạch
Thu hoạch cá Lăng chấm sau 2,5 – 3 năm nuôi, cỡ cá thương phẩm trung bình > 2kg/con. Năng suất trong môi trường nước tĩnh đạt 5 tấn/ha, môi trường nước chảy đạt 10 tấn/ha.
NGUYỄN NGỌC SƠN, LƯU VĂN BIÊN, LÊ ĐÌNH VÕ
- cá lăng li>
- cá lăng chấm li>
- cá lăng thương phẩm li> ul>
- Năng lượng mới: Mở lối nuôi tôm bền vững
- Công nghệ DNA: Định hình ngành tôm giống
- Hoạt tính kháng khuẩn in vitro của Silvafeed chống lại các tác nhân gây bệnh trên cá
- De Heus và hơn 100 nhà cung cấp chung tay “Nuôi dưỡng thế hệ tương lai”
- Thuế quan từ Hoa Kỳ: Cảnh tỉnh ngành tôm Việt
- Số phận dự án tại khu sản xuất và kiểm định giống thủy sản gần 40 tỷ bỏ hoang
- Giảm thiệt hại tôm nuôi do thời tiết nắng nóng
- Nâng cao năng lực hội nhập và cạnh tranh của ngành thủy sản Việt Nam sang thị trường EU
- Quảng Trị: Mô hình nuôi tôm sú 2 giai đoạn cho hiệu quả kinh tế cao
- Gian nan ‘xoay trục’ nông nghiệp ở ĐBSCL
Tin mới nhất
T7,26/04/2025
- Năng lượng mới: Mở lối nuôi tôm bền vững
- Công nghệ DNA: Định hình ngành tôm giống
- Hoạt tính kháng khuẩn in vitro của Silvafeed chống lại các tác nhân gây bệnh trên cá
- De Heus và hơn 100 nhà cung cấp chung tay “Nuôi dưỡng thế hệ tương lai”
- Thuế quan từ Hoa Kỳ: Cảnh tỉnh ngành tôm Việt
- Số phận dự án tại khu sản xuất và kiểm định giống thủy sản gần 40 tỷ bỏ hoang
- Giảm thiệt hại tôm nuôi do thời tiết nắng nóng
- Nâng cao năng lực hội nhập và cạnh tranh của ngành thủy sản Việt Nam sang thị trường EU
- Quảng Trị: Mô hình nuôi tôm sú 2 giai đoạn cho hiệu quả kinh tế cao
- Gian nan ‘xoay trục’ nông nghiệp ở ĐBSCL
Các ấn phẩm đã xuất bản
- Việt Anh Group: Cung cấp bộ giải pháp toàn diện cho người nuôi thủy sản
- Thuế quan mới từ Hoa Kỳ: Tác động căn bản tới cục diện thương mại tôm toàn cầu
- Xác nhận thực tế về giải pháp thức ăn mới có lợi cho việc giảm thiểu EHP ở Đông Nam Á
- Huyền Rơm: Bông hồng trẻ đam mê nghiên cứu vi sinh thủy sản
- Kết quả sản xuất tôm nước lợ năm 2024 tại các địa phương
- Grobest: Nâng tầm tôm Việt với di sản 50 năm phát triển bền vững
- 10 vụ tôm liên tiếp thành công cùng mô hình nuôi tôm công nghệ cao của Grobest
- Bộ sản phẩm Miễn dịch của Grobest: Đỉnh cao phòng chống bệnh ở tôm, tôm khỏe mạnh mọi giai đoạn
- Grobest giải mã nguyên nhân và đưa ra giải pháp phòng ngừa bệnh phân trắng trên tôm
- Tổng Giám đốc Tập đoàn HaiD Việt Nam: Chiến lược chinh phục thị trường Việt
- An toàn sinh học: Giải pháp then chốt cho bài toán dịch bệnh thủy sản
- Sử dụng sóng siêu âm để tính sinh khối ao nuôi tôm
- Máy sưởi ngâm: Cách mạng hóa nghề nuôi tôm ở Việt Nam
- Waterco: Giải pháp thiết bị hàng đầu trong nuôi trồng thủy sản
- GROSHIELD: “Trợ thủ đắc lực” giúp tôm đề kháng vững vàng hàng ngày, sẵn sàng về đích
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Grobest Việt Nam: Tiên phong ra mắt sản phẩm thức ăn chức năng hàng ngày Groshield, nâng cao tối đa sức đề kháng, hướng đến những vụ tôm về đích thành công trong năm tới
- Solagron Vietnam: Nhà sản xuất vi tảo công nghiệp đầu tiên mang dấu ấn Việt Nam
- Giải pháp giảm phát thải trong nuôi trồng thủy sản từ bột cá thủy phân