[Người Nuôi Tôm] – Nằm về phía Bắc tỉnh Quảng Ngãi, huyện Sơn Tịnh có lợi thế mặt nước sông Trà Khúc, rất thuận lợi cho việc nuôi cá trong lồng. Thực hiện kế hoạch của UBND huyện, tháng 4 năm 2020, Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Sơn Tịnh triển khai mô hình trình diễn nuôi cá chình trong lồng cho 2 hộ ở thôn Tây, xã Tịnh Sơn. Nhờ áp dụng các qui trình kỹ thuật của cán bộ Trung tâm, cộng với kinh nghiệm nhiều năm trong nghề nuôi cá lồng trên sông, mô hình đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, mở ra triển vọng cho nghề nuôi cá chình của bà con sống dọc ven sông Trà.
Chúng tôi có mặt trên con đường bê tông bên dòng sông Trà Khúc, chị Tôn Thị Ái, thôn Tây, xã Tịnh Sơn, một trong 2 hộ được chọn thực hiện mô hình nuôi cá chình trong lồng đã tự tay vớt những con cá chình trong lồng Inox được thả chìm sát mép dòng sông. Chị Ái vui vẻ cho biết: “Được Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện hỗ trợ cho tôi thả 150 con cá chình giống trên thể tích 10 m3, trọng lượng bình quân 0,15kg/con. Tôi đã ngăn lồng cá làm 2 ô, mỗi ô nuôi 75 con. Qua 12 tháng nuôi, từ tháng 4 năm 2020 đến tháng 5 năm 2021, tỷ lệ cá sống của tôi đạt trên 83%. Hiện 2 lồng còn 125 con cá, trọng lượng đạt bình quân 1kg/con. Giá cá chình hiện nay khoảng 600.000 đồng/1kg thì 125 con cá chình của tôi sẽ cho thu nhập 75 triệu đồng, trừ chi phí tôi còn lãi trên 16,1 triệu đồng”. Theo chị Ái thì số lượng cá này, chị sẽ tiếp tục nuôi cho đến Tết âm lịch. Dự tính đến Tết trọng lượng cá sẽ tăng lên khoảng 2kg/con, thu nhập của chị sẽ được gấp 2 lần so với thời điểm này.
Chị Tôn Thị Ái vớt cá chình từ lồng nuôi của gia đình
Tương tự như chị Tôn Thị Ái, chúng tôi đến gặp anh Lê Tấn Kiều, người cũng được nhận 150 con cá chình giống do Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện cấp đến tận lồng nuôi; trọng lượng bình quân ban đầu 1,5 g/con. Anh Kiều lựa chọn cá và nuôi trong 2 ô lồng, ô lớn nuôi 90 con, ô nhỏ nuôi 60 con. Lồng được làm chắc chắn, vệ sinh sạch sẽ trước khi thả cá vào nuôi. Anh đã thực hiện việc thuần hóa và tắm cá theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật. Nhờ đó, cá ăn mạnh và phát triển nhanh. Hàng ngày thức ăn dùng cho cá chình là thức ăn dạng viên và các loại cá nhỏ. Qua 12 tháng nuôi, tỷ lệ sống đạt trên 76%, hiện 2 ô lồng của anh còn 115 con, trọng lượng bình quân 1,2kg/con. Với giá hiện tại ngoài thị trường khoảng 600.000 đồng/kg, với số lượng 138kg cá chình, anh Kiều có thu nhập trên 82,8 triệu đồng, trừ chi phí còn lãi trên 23,9 triệu đồng. Anh cho biết sẽ tiếp tục nuôi đàn cá này đến Tết Nguyên đán với dự tính thu hoạch sẽ được gấp 2 lần hiện nay. Anh Kiều bộc bạch: Cá chình dễ nuôi, dễ sống, chịu đựng tốt với nguồn nước ô nhiễm, nóng cạn, do vậy đây là nghề làm ăn lâu dài của gia đình anh.
Cá chình của hộ anh Lê Tấn Kiều
Chúng tôi có mặt trên con đường bê tông bên dòng sông Trà Khúc, chị Tôn Thị Ái, thôn Tây, xã Tịnh Sơn, một trong 2 hộ được chọn thực hiện mô hình nuôi cá chình trong lồng đã tự tay vớt những con cá chình trong lồng Inox được thả chìm sát mép dòng sông. Chị Ái vui vẻ cho biết: “Được Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện hỗ trợ cho tôi thả 150 con cá chình giống trên thể tích 10 m3, trọng lượng bình quân 0,15kg/con. Tôi đã ngăn lồng cá làm 2 ô, mỗi ô nuôi 75 con. Qua 12 tháng nuôi, từ tháng 4 năm 2020 đến tháng 5 năm 2021, tỷ lệ cá sống của tôi đạt trên 83%. Hiện 2 lồng còn 125 con cá, trọng lượng đạt bình quân 1kg/con. Giá cá chình hiện nay khoảng 600.000 đồng/1kg thì 125 con cá chình của tôi sẽ cho thu nhập 75 triệu đồng, trừ chi phí tôi còn lãi trên 16,1 triệu đồng”. Theo chị Ái thì số lượng cá này, chị sẽ tiếp tục nuôi cho đến Tết âm lịch. Dự tính đến Tết trọng lượng cá sẽ tăng lên khoảng 2kg/con, thu nhập của chị sẽ được gấp 2 lần so với thời điểm này.
Mô hình nuôi cá chình trong lồng của Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Sơn Tịnh
Kết quả đạt được từ mô hình nuôi cá chình trong lồng, đã giúp nông dân có thêm kinh nghiệm quí để tiếp tục tự mình cũng như khuyến khích nhiều hộ mới làm theo, những hộ đang làm thì mở rộng qui mô nuôi, góp phần tạo công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập cho bà con.
Cá chình dễ nuôi, cho thu nhập cao
Thu Phượng – Kim Cúc
- cá chình li> ul>
- Nhập lậu tôm hùm giống – nguy cơ lớn cho ngành thủy sản
- Thời tiết “đỏng đảnh” người nuôi tôm lo lắng dịch bệnh phát sinh
- Thời tiết bất lợi gây thiệt hại hơn 27 triệu con tôm sú, tôm thẻ nuôi
- Việt Nam có đang đối mặt với nhiều thách thức trong nuôi trồng thủy sản?
- [Tuyển dụng] – Công ty TNHH Seven Hills Trading tuyển dụng nhiều vị trí hấp dẫn trong năm 2025
- Ngành thức ăn thủy sản Trung Quốc: Tái định hình để thích ứng với kỷ nguyên nuôi trồng mới
- Nuôi tôm càng xanh VietGAP: Giảm chi phí, tăng lợi nhuận
- Thời tiết bất lợi, người nuôi tôm treo đùng
- Giá tôm tăng cao, người nuôi trúng lớn
- Nhiều diện tích tôm nuôi của Nghệ An bị bệnh đốm trắng
Tin mới nhất
T6,16/05/2025
- Nhập lậu tôm hùm giống – nguy cơ lớn cho ngành thủy sản
- Thời tiết “đỏng đảnh” người nuôi tôm lo lắng dịch bệnh phát sinh
- Thời tiết bất lợi gây thiệt hại hơn 27 triệu con tôm sú, tôm thẻ nuôi
- Việt Nam có đang đối mặt với nhiều thách thức trong nuôi trồng thủy sản?
- [Tuyển dụng] – Công ty TNHH Seven Hills Trading tuyển dụng nhiều vị trí hấp dẫn trong năm 2025
- Ngành thức ăn thủy sản Trung Quốc: Tái định hình để thích ứng với kỷ nguyên nuôi trồng mới
- Nuôi tôm càng xanh VietGAP: Giảm chi phí, tăng lợi nhuận
- Thời tiết bất lợi, người nuôi tôm treo đùng
- Giá tôm tăng cao, người nuôi trúng lớn
- Nhiều diện tích tôm nuôi của Nghệ An bị bệnh đốm trắng
Các ấn phẩm đã xuất bản
- Thời tiết bất lợi gây thiệt hại hơn 27 triệu con tôm sú, tôm thẻ nuôi
- [Tuyển dụng] – Công ty TNHH Seven Hills Trading tuyển dụng nhiều vị trí hấp dẫn trong năm 2025
- Nhiều diện tích tôm nuôi của Nghệ An bị bệnh đốm trắng
- Nuôi tôm càng xanh VietGAP: Giảm chi phí, tăng lợi nhuận
- Thời tiết bất lợi, người nuôi tôm treo đùng
- Giá tôm tăng cao, người nuôi trúng lớn
- Nơi này ở Thái Bình dân nuôi tôm kiểu gì mà lãi khủng, cứ 1ha thu 2-3 tỷ/vụ?
- Người nuôi tôm gặp khó khi thời tiết bất lợi
- Việt Anh Group: Cung cấp bộ giải pháp toàn diện cho người nuôi thủy sản
- Thuế quan mới từ Hoa Kỳ: Tác động căn bản tới cục diện thương mại tôm toàn cầu
- An toàn sinh học: Giải pháp then chốt cho bài toán dịch bệnh thủy sản
- Sử dụng sóng siêu âm để tính sinh khối ao nuôi tôm
- Máy sưởi ngâm: Cách mạng hóa nghề nuôi tôm ở Việt Nam
- Waterco: Giải pháp thiết bị hàng đầu trong nuôi trồng thủy sản
- GROSHIELD: “Trợ thủ đắc lực” giúp tôm đề kháng vững vàng hàng ngày, sẵn sàng về đích
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Grobest Việt Nam: Tiên phong ra mắt sản phẩm thức ăn chức năng hàng ngày Groshield, nâng cao tối đa sức đề kháng, hướng đến những vụ tôm về đích thành công trong năm tới
- Solagron Vietnam: Nhà sản xuất vi tảo công nghiệp đầu tiên mang dấu ấn Việt Nam
- Giải pháp giảm phát thải trong nuôi trồng thủy sản từ bột cá thủy phân