Thí nghiệm được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của 03 nguồn cacbon (rỉ đường, bột gạo và bột mì) bổ sung ở C:N là 15 lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii), so sánh với nghiệm thức không bổ sung cacbon (đối chứng).
Tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) là một trong những đối tượng quan trọng trong nghề nuôi thủy sản trên thế giới. Ở Việt Nam, nghề nuôi tôm càng xanh đang dần trở thành đối tượng nuôi chính tại Đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây nghề nuôi tôm càng xanh gặp nhiều khó khăn do chất lượng con giống kém và số lượng con giống thiếu hụt nên gây ảnh hưởng đến nghề nuôi. Vì thế, việc tìm giải pháp cho nghề sản xuất giống tôm càng xanh theo hướng an toàn sinh học thì việc ứng dụng công nghệ biofloc trong ương ấu trùng tôm càng xanh để tạo ra con giống chất lượng cao phục vụ cho nghề nuôi là rất cần thiết.
Công nghệ biofloc là một công nghệ mới đã được phát triển và ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản ở nhiều quốc gia trên thế giới (Avnimelech, 2009). Thành phần chủ yếu của biofloc là protein (25 – 50%), kế đến là chất béo (0,5 – 15%), vitamin và khoáng chất thì rất tốt và biofloc cũng có tác dụng như là chế phẩm sinh học (probiotic) và có nhiều vai trò quan trọng trong việc ổn định môi trường nước, an toàn sinh học, ngăn ngừa mầm bệnh, làm thức ăn trực tiếp cho tôm giống, tăng cường dưỡng chất tự nhiên, giảm ô nhiễm môi trường (McIntosh, 2001). Thêm vào đó, dinh dưỡng của biofloc phụ thuộc khá lớn vào nguồn cacbon sử dụng (Crab, 2010). Chính vì thế nghiên cứu tìm ra nguồn cacbon bổ sung thích hợp cho tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm trong ương ấu trùng tôm càng xanh do nhóm tác giả Trần Ngọc Hải và Châu Tài Tảo (Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ) và Phạm Văn Đầy (Trường Đại học Trà Vinh) thực hiện là rất cần thiết.
Ấu trùng được ương ở mật độ là 60 con/lít trong bể composite có thể tích 500 lít, độ mặn 12‰. Kết quả nghiên cứu sau 35 ngày ương cho thấy chiều dài Postlarvae 15 (chiều dài trung bình là 9,97 ± 0,25 mm), tỷ lệ sống (40,9 ± 1,0%) và năng suất (24.569 ± 618 con/m3) ở nghiệm thức bổ sung bột gạo, hậu ấu trùng lớn hơn, tỷ lệ sống và năng suất cao hơn có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức bổ sung bột mì nhưng lớn hơn và cao hơn không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) so với nghiệm thức bổ sung rỉ đường.
Theo Tạp chí KHCN Nông nghiệp Việt Nam
- ấu trùng tôm li>
- ấu trùng tôm càng xanh li> ul>
- Nuôi tôm càng xanh VietGAP: Giảm chi phí, tăng lợi nhuận
- Thời tiết bất lợi, người nuôi tôm treo đùng
- Giá tôm tăng cao, người nuôi trúng lớn
- Nhiều diện tích tôm nuôi của Nghệ An bị bệnh đốm trắng
- Nơi này ở Thái Bình dân nuôi tôm kiểu gì mà lãi khủng, cứ 1ha thu 2-3 tỷ/vụ?
- Nuôi biển công nghệ cao góp phần phát triển bền vững ngành thủy sản
- Doanh nghiệp thủy sản tăng tốc xuất hàng vào thị trường Mỹ
- Kỹ thuật ương vèo tôm giống nuôi xen canh lúa
- Giá tôm tăng trở lại
- Người nuôi tôm gặp khó khi thời tiết bất lợi
Tin mới nhất
T2,12/05/2025
- Nuôi tôm càng xanh VietGAP: Giảm chi phí, tăng lợi nhuận
- Thời tiết bất lợi, người nuôi tôm treo đùng
- Giá tôm tăng cao, người nuôi trúng lớn
- Nhiều diện tích tôm nuôi của Nghệ An bị bệnh đốm trắng
- Nơi này ở Thái Bình dân nuôi tôm kiểu gì mà lãi khủng, cứ 1ha thu 2-3 tỷ/vụ?
- Nuôi biển công nghệ cao góp phần phát triển bền vững ngành thủy sản
- Doanh nghiệp thủy sản tăng tốc xuất hàng vào thị trường Mỹ
- Kỹ thuật ương vèo tôm giống nuôi xen canh lúa
- Giá tôm tăng trở lại
- Người nuôi tôm gặp khó khi thời tiết bất lợi
Các ấn phẩm đã xuất bản
- Nhiều diện tích tôm nuôi của Nghệ An bị bệnh đốm trắng
- Nuôi tôm càng xanh VietGAP: Giảm chi phí, tăng lợi nhuận
- Thời tiết bất lợi, người nuôi tôm treo đùng
- Giá tôm tăng cao, người nuôi trúng lớn
- Nơi này ở Thái Bình dân nuôi tôm kiểu gì mà lãi khủng, cứ 1ha thu 2-3 tỷ/vụ?
- Người nuôi tôm gặp khó khi thời tiết bất lợi
- Việt Anh Group: Cung cấp bộ giải pháp toàn diện cho người nuôi thủy sản
- Thuế quan mới từ Hoa Kỳ: Tác động căn bản tới cục diện thương mại tôm toàn cầu
- Xác nhận thực tế về giải pháp thức ăn mới có lợi cho việc giảm thiểu EHP ở Đông Nam Á
- Huyền Rơm: Bông hồng trẻ đam mê nghiên cứu vi sinh thủy sản
- An toàn sinh học: Giải pháp then chốt cho bài toán dịch bệnh thủy sản
- Sử dụng sóng siêu âm để tính sinh khối ao nuôi tôm
- Máy sưởi ngâm: Cách mạng hóa nghề nuôi tôm ở Việt Nam
- Waterco: Giải pháp thiết bị hàng đầu trong nuôi trồng thủy sản
- GROSHIELD: “Trợ thủ đắc lực” giúp tôm đề kháng vững vàng hàng ngày, sẵn sàng về đích
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Grobest Việt Nam: Tiên phong ra mắt sản phẩm thức ăn chức năng hàng ngày Groshield, nâng cao tối đa sức đề kháng, hướng đến những vụ tôm về đích thành công trong năm tới
- Solagron Vietnam: Nhà sản xuất vi tảo công nghiệp đầu tiên mang dấu ấn Việt Nam
- Giải pháp giảm phát thải trong nuôi trồng thủy sản từ bột cá thủy phân