Microalgae – Sữa mẹ đầu đời cho ấu trùng tôm giống
Vi tảo là nguồn thức ăn không thể thiếu trong sản xuất tôm giống hiện nay. Các loài tảo có giá trị dinh dưỡng cao như Thalassiosira, Chaetoceros, Isochrysis và Tetraselmis đóng vai trò dinh dưỡng bắt buộc cho ấu trùng tôm giống, đặc biệt là giai đoạn ZOEA (1,2,3) tạo tiền đề cho sự phát triển các giai đoạn kế tiếp trong sản xuất tôm giống. Theo Millamena (1996), nhu cầu dinh dưỡng của ấu trùng tôm giống đã được xác định như sau: 50 % protein, 20% carbohydrate và 12 % lipid. Hội chứng zoea là một trong những rủi ro lớn nhất trong sản xuất giống tôm, nguồn thức ăn vi tảo chất lượng mang đến giải pháp giúp phòng ngừa và hạn chế tình trạng này.
Dinh dưỡng đóng gói trong vi tảo biển đã bao gồm: protein (40-60%), lipid (10-30 %), carbohydrate (15-25 %), các chất béo không no (chưa bão hòa) omega 3, omega 6 (ALA, DHA, EPA), vitamins (A, B1, B2, B3, B4, B5, B6, B12, C, D, E), khoáng chất (Fe, Ca, Mg, Na, K), các hoạt chất sinh học quan trọng như phycocyanin, Beta-glucan, Peptides, Astaxanthin, Carotene, Phycoerythrin và nhiều các chất có khả năng kháng khuẩn, nấm và protozoa (anti-bacterial, anti-fungal and anti-protozoa).
Các axit béo thiết yếu (EFAs) như PUFAs và MUFAs đóng vai trò vô cùng quan trọng để đạt được tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sống. DHA, EPA, ARA có khả năng tham gia nhiều phản ứng trong trao đổi chất giúp tạo ra năng lượng, đồng thời duy trì – xây dựng chức năng và cấu trúc màng tế bào trong quá trình hình thành tế bào mới giúp ấu trùng chuyển giai đoạn thành công trong sản xuất giống.
Mixed Microalgae – Một sự kết hợp hoàn hảo
Theo công bố của Kiatmetha & cs (2011) trên tạp chí thủy sản uy tin Aquaculture International về hiệu quả của sự kết hợp 2 loài vi tảo Thalassiosira và Chaetoceros trong sản xuất tôm giống như sau: 1) về dinh dưỡng, tảo Chaetoceros có hàm lượng protein và axit béo cao hơn tảo Thalassiosira (tính theo trọng lượng khô), tuy nhiên nếu tính theo giá trị dinh dưỡng trên từng tế bào thì tảo Thalassiosira có hàm lượng dinh dưỡng tốt hơn nhiều so với Chaetoceros (hình.3). 2) về tỷ lệ sống, sự kết hợp của 2 loài tảo này mang đến giá trị cộng gộp về mặt dinh dưỡng cho ấu trùng tôm giống, tảo nên tỉ lệ sống cao nhất đã được đánh giá (hình.4).
Nghiên cứu của nhóm kỹ thuật của công ty vi tảo Solagron Việt Nam cho thấy tỉ lệ phối trộn 50:50 giúp ấu trùng tôm zoea hấp thụ tốt nhất dưỡng chất từ vi tảo (hình.5). Các nghiên cứu khác cũng đang thúc đẩy việc sử dụng kết hợp các loài tảo khác nhau để tận dụng tối đa ưu điểm từng loài nhằm đạt được hiệu quả tối ưu nhất. Thức ăn tảo là khâu quan trọng không thể tách rời trong sản xuất tôm giống.
Star Algae – chất lượng vượt trội đến từ công nghệ tiên tiến
Tại nhà máy Solagron (staralgae.vn), vi tảo cô đặc Star Algae được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại bậc nhất thế giới, nhập khẩu 100% từ nước ngoài. Hệ thống nuôi tiên tiến giúp tối ưu hóa số giờ chiếu sáng, nồng độ CO2, môi trường dinh dưỡng, pH nước, nhiệt độ trong nhà kính và kiểm soát chặt chẽ các mầm bệnh, giúp vi tảo có được tốc độ tăng trưởng và khả năng tích lũy dinh dưỡng cao nhất. Việc hợp tác tư vấn trực tiếp với các chuyên gia về tảo từ Úc và Mỹ giúp cái thiện chất lượng sản phẩm liên tục, đáp ứng nhu cầu các dòng vi tảo cao cấp phục vụ công nghiệp sản xuất tôm giống của Việt Nam.
Boris Quyết, Ph.D (Tổng hợp)
- Mixed Algae li>
- Star Algae li> ul>
- Nhập lậu tôm hùm giống – nguy cơ lớn cho ngành thủy sản
- Thời tiết “đỏng đảnh” người nuôi tôm lo lắng dịch bệnh phát sinh
- Thời tiết bất lợi gây thiệt hại hơn 27 triệu con tôm sú, tôm thẻ nuôi
- Việt Nam có đang đối mặt với nhiều thách thức trong nuôi trồng thủy sản?
- [Tuyển dụng] – Công ty TNHH Seven Hills Trading tuyển dụng nhiều vị trí hấp dẫn trong năm 2025
- Ngành thức ăn thủy sản Trung Quốc: Tái định hình để thích ứng với kỷ nguyên nuôi trồng mới
- Nuôi tôm càng xanh VietGAP: Giảm chi phí, tăng lợi nhuận
- Thời tiết bất lợi, người nuôi tôm treo đùng
- Giá tôm tăng cao, người nuôi trúng lớn
- Nhiều diện tích tôm nuôi của Nghệ An bị bệnh đốm trắng
Tin mới nhất
T5,15/05/2025
- Nhập lậu tôm hùm giống – nguy cơ lớn cho ngành thủy sản
- Thời tiết “đỏng đảnh” người nuôi tôm lo lắng dịch bệnh phát sinh
- Thời tiết bất lợi gây thiệt hại hơn 27 triệu con tôm sú, tôm thẻ nuôi
- Việt Nam có đang đối mặt với nhiều thách thức trong nuôi trồng thủy sản?
- [Tuyển dụng] – Công ty TNHH Seven Hills Trading tuyển dụng nhiều vị trí hấp dẫn trong năm 2025
- Ngành thức ăn thủy sản Trung Quốc: Tái định hình để thích ứng với kỷ nguyên nuôi trồng mới
- Nuôi tôm càng xanh VietGAP: Giảm chi phí, tăng lợi nhuận
- Thời tiết bất lợi, người nuôi tôm treo đùng
- Giá tôm tăng cao, người nuôi trúng lớn
- Nhiều diện tích tôm nuôi của Nghệ An bị bệnh đốm trắng
Các ấn phẩm đã xuất bản
- Thời tiết bất lợi gây thiệt hại hơn 27 triệu con tôm sú, tôm thẻ nuôi
- [Tuyển dụng] – Công ty TNHH Seven Hills Trading tuyển dụng nhiều vị trí hấp dẫn trong năm 2025
- Nhiều diện tích tôm nuôi của Nghệ An bị bệnh đốm trắng
- Nuôi tôm càng xanh VietGAP: Giảm chi phí, tăng lợi nhuận
- Thời tiết bất lợi, người nuôi tôm treo đùng
- Giá tôm tăng cao, người nuôi trúng lớn
- Nơi này ở Thái Bình dân nuôi tôm kiểu gì mà lãi khủng, cứ 1ha thu 2-3 tỷ/vụ?
- Người nuôi tôm gặp khó khi thời tiết bất lợi
- Việt Anh Group: Cung cấp bộ giải pháp toàn diện cho người nuôi thủy sản
- Thuế quan mới từ Hoa Kỳ: Tác động căn bản tới cục diện thương mại tôm toàn cầu
- An toàn sinh học: Giải pháp then chốt cho bài toán dịch bệnh thủy sản
- Sử dụng sóng siêu âm để tính sinh khối ao nuôi tôm
- Máy sưởi ngâm: Cách mạng hóa nghề nuôi tôm ở Việt Nam
- Waterco: Giải pháp thiết bị hàng đầu trong nuôi trồng thủy sản
- GROSHIELD: “Trợ thủ đắc lực” giúp tôm đề kháng vững vàng hàng ngày, sẵn sàng về đích
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Grobest Việt Nam: Tiên phong ra mắt sản phẩm thức ăn chức năng hàng ngày Groshield, nâng cao tối đa sức đề kháng, hướng đến những vụ tôm về đích thành công trong năm tới
- Solagron Vietnam: Nhà sản xuất vi tảo công nghiệp đầu tiên mang dấu ấn Việt Nam
- Giải pháp giảm phát thải trong nuôi trồng thủy sản từ bột cá thủy phân