Chọn và thả giống là một khâu kỹ thuật hết sức quan trọng trong quy trình nuôi tôm, nó có thể quyết định tới thành bại của vụ nuôi. Để chọn được tôm giống có chất lượng tốt, trước tiên phải chọn cơ sở sản xuất, cung cấp giống có uy tín. Tôm giống phải có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận kiểm dịch. Sau đó, mới tiến hành chọn và thả tôm giống.
1. Chọn tôm giống
+ Đánh giá bằng cảm quan:
Kích thước: Với tôm Thẻ chân trắng thường là P12 đến P15, có chiều dài 9 – 11 mm (tôm Sú là P15 – P20, chiều dài 15 – 18mm ), kích cỡ đồng đều không dị hình, hình dáng cân đối, râu thẳng kéo dài tận đuôi.
Màu sắc: Tôm khỏe mạnh có màu sắc sáng trong, ruột đầy thức ăn (tôm Sú thường có màu nâu sáng)
Phản xạ: Nhìn vào bể, tôm hoạt động mạnh, bơi lội nhiều, bám thành bể, khi đưa vào chậu chứa khoảng 10 lít nước, xoay tròn dòng nước, tôm tủa ra xung quanh và bơi ngược dòng, không tụ vào giữa chậu khi dòng nước dừng xoay là tôm có chất lượng tốt.
+ Đánh giá bằng gây sốc:
Tôm giống sống trong bể có độ mặn khoáng từ 30 – 33‰, gây sốc bằng cách vớt 300 con tôm giống thả vào chậu chứa khoảng 5 lít nước có độ mặn 10‰. Sau 1 giờ nếu tôm sống trên 80% thì nên lựa chọn, nếu tỷ lệ sống thấp hơn không nên mua.
2. Mật độ nuôi
Mật độ nuôi tùy theo loài tôm giống, điều kiện ao đầm và trình độ kỹ thuật của người nuôi nên thả giống với mật độ sau:
Tôm Thẻ chân trắng: 40 – 60 con/m2 (nuôi bán thâm canh); 60 – 150 con/m2 (nuôi thâm canh); 180 – 220 con/m2 (ao nuôi theo hướng công nghệ cao).
Tôm Sú: Thái Bình hiện nay chủ yếu nuôi tôm Sú bằng hình thức nuôi quảng canh cải tiến mật độ từ 7 – 10 con/m2.
3. Thả tôm giống
Trước khi thả giống cần báo cho cơ sở bán giống độ mặn của ao nuôi trước 2 – 3 ngày để điều chỉnh độ mặn đảm bảo sự chênh lệch độ mặn giữa ao nuôi và trong bể giống không quá 5‰. Nên thả tôm giống vào những ngày nắng nhẹ, tránh mưa và gió mùa, thời gian thả vào khoảng 6 – 8 giờ sáng hoặc 5 – 6 giờ chiều. Khi tôm giống được vận chuyển về tới ao cần cho túi chứa tôm xuống ao ngâm trong vòng từ 20 – 30 phút để cân bằng nhiệt độ giữa túi chứa tôm và nhiệt độ ao nuôi. Vị trí thả tôm giống cách bờ khoảng 2 – 3m, nên thả nhiều điểm trong cùng một ao nuôi tạo ra sự phân tán đều trong ao thuận tiện cho việc quản lý, chăm sóc. Khi thả tôm giống nên đổ từng túi tôm ra chậu, cho dần nước ao vào chậu nghiêng thành chậu cho tôm tự bơi ra những con tôm yếu hoặc bị chết trên đường vận chuyển sẽ đọng lại dưới đáy chậu.
KS. Bùi Văn Trụ
Trung tâm Khuyến nông Thái Bình
- tôm giống li> ul>
- GrowMax được vinh danh “Sản phẩm – Dịch vụ chất lượng tốt nhất Việt Nam 2025”
- Thanh Hóa: Hệ lụy từ tình trạng nuôi tôm tự phát
- Lợi thế riêng của thủy sản Việt, sẵn sàng ứng phó thuế đối ứng của Mỹ
- Chuyển đổi số trong ngành khai thác thủy sản
- Tỉnh Bạc Liêu sáp nhập Cà Mau thành tỉnh Cà Mau mới, thế mạnh nhân đôi, lĩnh vực nào dẫn đầu cả nước?
- Grobest Việt Nam: Tiên phong đạt chuẩn ASC – Chứng nhận quốc tế về thức ăn thủy sản bền vững
- Hiệu quả từ mô hình nuôi trồng thủy sản ở xã Hoằng Châu
- Phụ gia cải thiện miễn dịch cho tôm thẻ chân trắng nuôi mật độ cao
- “Cà Mau mới” – Thủ phủ tôm của cả nước
- Trung Quốc nuôi thành công thủy hải sản giữa sa mạc bằng nước biển nhân tạo
Tin mới nhất
T7,05/07/2025
- GrowMax được vinh danh “Sản phẩm – Dịch vụ chất lượng tốt nhất Việt Nam 2025”
- Thanh Hóa: Hệ lụy từ tình trạng nuôi tôm tự phát
- Lợi thế riêng của thủy sản Việt, sẵn sàng ứng phó thuế đối ứng của Mỹ
- Chuyển đổi số trong ngành khai thác thủy sản
- Tỉnh Bạc Liêu sáp nhập Cà Mau thành tỉnh Cà Mau mới, thế mạnh nhân đôi, lĩnh vực nào dẫn đầu cả nước?
- Grobest Việt Nam: Tiên phong đạt chuẩn ASC – Chứng nhận quốc tế về thức ăn thủy sản bền vững
- Hiệu quả từ mô hình nuôi trồng thủy sản ở xã Hoằng Châu
- Phụ gia cải thiện miễn dịch cho tôm thẻ chân trắng nuôi mật độ cao
- “Cà Mau mới” – Thủ phủ tôm của cả nước
- Trung Quốc nuôi thành công thủy hải sản giữa sa mạc bằng nước biển nhân tạo
Các ấn phẩm đã xuất bản
- Người nuôi tôm phập phồng với “ngày nắng, đêm mưa”
- Động lực phát triển đột phá ngành thủy sản
- Công nghệ sinh học toàn diện: Giải pháp nuôi tôm thành công từ Tâm Việt
- Biện pháp kiểm soát khí độc Nitrite (NO2) trong mô hình nuôi tôm TLSS-547
- Ngành chức năng và nông dân Quảng Nam cùng gỡ khó cho nuôi tôm nước lợ
- Thời tiết bất lợi gây thiệt hại hơn 27 triệu con tôm sú, tôm thẻ nuôi
- [Tuyển dụng] – Công ty TNHH Seven Hills Trading tuyển dụng nhiều vị trí hấp dẫn trong năm 2025
- Nhiều diện tích tôm nuôi của Nghệ An bị bệnh đốm trắng
- Nuôi tôm càng xanh VietGAP: Giảm chi phí, tăng lợi nhuận
- Thời tiết bất lợi, người nuôi tôm treo đùng
- An toàn sinh học: Giải pháp then chốt cho bài toán dịch bệnh thủy sản
- Sử dụng sóng siêu âm để tính sinh khối ao nuôi tôm
- Máy sưởi ngâm: Cách mạng hóa nghề nuôi tôm ở Việt Nam
- Waterco: Giải pháp thiết bị hàng đầu trong nuôi trồng thủy sản
- GROSHIELD: “Trợ thủ đắc lực” giúp tôm đề kháng vững vàng hàng ngày, sẵn sàng về đích
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Grobest Việt Nam: Tiên phong ra mắt sản phẩm thức ăn chức năng hàng ngày Groshield, nâng cao tối đa sức đề kháng, hướng đến những vụ tôm về đích thành công trong năm tới
- Solagron Vietnam: Nhà sản xuất vi tảo công nghiệp đầu tiên mang dấu ấn Việt Nam
- Giải pháp giảm phát thải trong nuôi trồng thủy sản từ bột cá thủy phân