[Tạp chí Người Nuôi Tôm] – Bổ sung 1,2 × 109 CFU/kg Clostridium butyricum LV1 vào thức ăn đã cải thiện năng suất tăng trưởng, đáp ứng miễn dịch và khả năng kháng bệnh của tôm thẻ chân trắng.
Probiotics là một giải pháp thay thế tuyệt vời cho thuốc kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản. Ngoài ra, các loại probiotics có thể tăng cường chức năng miễn dịch của động vật thủy sản, thúc đẩy quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng trong cơ thể chúng và cải thiện hiệu suất tăng trưởng của chúng.
Trong số các probiotics, Clostridium butyricum (CB) là một clostridium kỵ khí bắt buộc và gram dương, là một loại vi khuẩn cộng sinh phổ biến trong ruột người và động vật và đã được sử dụng rộng rãi trong nuôi trồng thủy sản. CB có khả năng chịu axit và muối mật cao do có bào tử nảy chồi. Ngoài ra, chất chuyển hóa chính của CB là axit butyric, vì vậy nó có thể thực hiện hiệu quả chức năng của men vi sinh, chẳng hạn như điều hòa hệ vi sinh vật đường ruột, thúc đẩy sự phát triển của vi khuẩn có lợi, ức chế vi sinh vật gây bệnh, có tác dụng chống viêm, thúc đẩy sự phát triển của vi khuẩn có lợi, và cải thiện khả năng miễn dịch của cơ thể động vật thủy sản.
Trong nghiên cứu gần đây của Qi Wang & cs. (2023), chủng CB LV1 được phân lập từ ruột của tôm thẻ chân trắng bằng kỹ thuật phân lập kỵ khí và được xác định bằng công nghệ giải trình tự 16 S rDNA. Các đặc tính của chủng này đã được nghiên cứu thông qua các thử nghiệm về hàm lượng axit butyric, tính nhạy cảm và khả năng chịu muối mật. Sau đó, toàn bộ bộ gen của LV1 cũng được giải trình tự. Ngoài ra, tác động của LV1 đến năng suất tăng trưởng và khả năng kháng bệnh của tôm đã được đánh giá thêm.
Theo kết quả nghiên cứu, trình tự 16 S rDNA của LV1 tương đồng 100% với trình tự tham chiếu của Clostridium butyricum. Hơn nữa, LV1 có khả năng kháng một số loại kháng sinh bao gồm amikacin, streptomycin và gentamicin, đồng thời chịu được được điều khiện của dịch dạ dày nhân tạo và dịch ruột nhân tạo dung nạp cao. Toàn bộ hệ gen của LV1 có kích thước 4625.068 bp và bao gồm 4336 gen mã hóa. Trong số các gen này, cơ sở dữ liệu GO, KEGG và COG thể hiện số lượng gen được chú thích cao nhất cho các con đường trao đổi chất và 105 gen được chú thích là hydrolase glycoside. Trong khi đó, 176 gen độc lực đã được phát hiện.
Việc bổ sung 1,2 × 109 CFU/kg LV1 vào thức ăn đã làm tăng lên đáng kể tăng trọng và tốc độ tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng. Ngoài ra, hoạt động của các enzyme miễn dịch và chống oxy hóa như superoxide dismutase huyết thanh, glutathione peroxidase, acid phosphatase và phosphatase kiềm cũng được điều chỉnh tăng đáng kể ở tôm được cho ăn thức ăn có bổ sung 1,2 × 109 CFU/kg LV1 (P < 0,05) .
Trong khi đó, việc sử dụng các loại thức ăn này đã cải thiện rõ rệt biểu hiện tương đối của các gen liên quan đến tăng trưởng và miễn dịch đường ruột của tôm. Tóm lại, LV1 có đặc tính lợi khuẩn tuyệt vời. Cụ thể, việc bổ sung 1,2 × 109 CFU/kg LV1 vào thức ăn đã cải thiện năng suất tăng trưởng, đáp ứng miễn dịch và khả năng kháng bệnh của tôm thẻ chân trắng.
ThS. Lê Xuân Chinh
Học viện Nông nghiệp Việt Nam
- Nơi này ở Thái Bình dân nuôi tôm kiểu gì mà lãi khủng, cứ 1ha thu 2-3 tỷ/vụ?
- Nuôi biển công nghệ cao góp phần phát triển bền vững ngành thủy sản
- Doanh nghiệp thủy sản tăng tốc xuất hàng vào thị trường Mỹ
- Kỹ thuật ương vèo tôm giống nuôi xen canh lúa
- Giá tôm tăng trở lại
- Người nuôi tôm gặp khó khi thời tiết bất lợi
- Nông dân Nghệ An nuôi tôm rải vụ, tối ưu hóa lợi nhuận
- MiXscience Asia: Cung cấp giải pháp tự nhiên phòng bệnh hữu hiệu trên thủy sản (tôm/cá)
- Skretting: Khánh thành dây chuyền sản xuất LifeStart đầu tiên tại châu Á, ra mắt năm sản phẩm mới cho trại giống
- Cần liên kết chuỗi cung ứng con nuôi thủy sản, giúp nông dân an tâm sản xuất
Tin mới nhất
T2,12/05/2025
- Nơi này ở Thái Bình dân nuôi tôm kiểu gì mà lãi khủng, cứ 1ha thu 2-3 tỷ/vụ?
- Nuôi biển công nghệ cao góp phần phát triển bền vững ngành thủy sản
- Doanh nghiệp thủy sản tăng tốc xuất hàng vào thị trường Mỹ
- Kỹ thuật ương vèo tôm giống nuôi xen canh lúa
- Giá tôm tăng trở lại
- Người nuôi tôm gặp khó khi thời tiết bất lợi
- Nông dân Nghệ An nuôi tôm rải vụ, tối ưu hóa lợi nhuận
- MiXscience Asia: Cung cấp giải pháp tự nhiên phòng bệnh hữu hiệu trên thủy sản (tôm/cá)
- Skretting: Khánh thành dây chuyền sản xuất LifeStart đầu tiên tại châu Á, ra mắt năm sản phẩm mới cho trại giống
- Cần liên kết chuỗi cung ứng con nuôi thủy sản, giúp nông dân an tâm sản xuất
Các ấn phẩm đã xuất bản
- Nơi này ở Thái Bình dân nuôi tôm kiểu gì mà lãi khủng, cứ 1ha thu 2-3 tỷ/vụ?
- Người nuôi tôm gặp khó khi thời tiết bất lợi
- Việt Anh Group: Cung cấp bộ giải pháp toàn diện cho người nuôi thủy sản
- Thuế quan mới từ Hoa Kỳ: Tác động căn bản tới cục diện thương mại tôm toàn cầu
- Xác nhận thực tế về giải pháp thức ăn mới có lợi cho việc giảm thiểu EHP ở Đông Nam Á
- Huyền Rơm: Bông hồng trẻ đam mê nghiên cứu vi sinh thủy sản
- Kết quả sản xuất tôm nước lợ năm 2024 tại các địa phương
- Grobest: Nâng tầm tôm Việt với di sản 50 năm phát triển bền vững
- 10 vụ tôm liên tiếp thành công cùng mô hình nuôi tôm công nghệ cao của Grobest
- Bộ sản phẩm Miễn dịch của Grobest: Đỉnh cao phòng chống bệnh ở tôm, tôm khỏe mạnh mọi giai đoạn
- An toàn sinh học: Giải pháp then chốt cho bài toán dịch bệnh thủy sản
- Sử dụng sóng siêu âm để tính sinh khối ao nuôi tôm
- Máy sưởi ngâm: Cách mạng hóa nghề nuôi tôm ở Việt Nam
- Waterco: Giải pháp thiết bị hàng đầu trong nuôi trồng thủy sản
- GROSHIELD: “Trợ thủ đắc lực” giúp tôm đề kháng vững vàng hàng ngày, sẵn sàng về đích
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Grobest Việt Nam: Tiên phong ra mắt sản phẩm thức ăn chức năng hàng ngày Groshield, nâng cao tối đa sức đề kháng, hướng đến những vụ tôm về đích thành công trong năm tới
- Solagron Vietnam: Nhà sản xuất vi tảo công nghiệp đầu tiên mang dấu ấn Việt Nam
- Giải pháp giảm phát thải trong nuôi trồng thủy sản từ bột cá thủy phân