Đó là chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Lê Văn Sử tại cuộc họp bàn về giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thủy sản trên địa bàn vào chiều ngày 24/3.
Đại diện các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản lớn trên địa bàn đã trình bày nhiều khó khăn vướng mắc mà các đơn vị gặp phải từ khi xảy ra dịch bệnh Covid-19 đến nay. Nhiều doanh nghiệp bày tỏ sự hoang mang, lo ngại khó kéo dài duy trì sản xuất, các đơn hàng hiện giảm trên 50%, hàng tồn kho chiếm rất lớn. Các thị trường xuất khẩu sang Trung Quốc, Châu Âu đang ngưng trệ.
Ông Trần Văn Trung, Giám đốc Công ty thủy sản Anh Khoa bức xúc: “Các doanh nghiệp hiện nay bắt đầu khó khăn và khó khăn rất nhiều, trước đây chỉ có thị trường Trung Quốc, giờ lan rộng cả thị trường Châu Âu. Khó khăn nhất là ngân hàng nhà nước triển khai thông tư 01 về giảm lãi, giãn lãi,…nhưng chưa đúng nhu cầu thực sự cần của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần vốn để khôi phục sản xuất, thu mua hàng thủy sản. Một số chính sách hệ thống ngân hàng triển khai rất chậm. Tỉnh cần có giải pháp thúc đẩy vấn đề này. Với tình hình hiện nay không giải quyết coi như ách tắt, trong khi Cà Mau được xem là vựa tôm của cả nước”.
Ông Trần Văn Trung, Giám đốc Công ty thuỷ sản Anh Khoa trình bày những lo lắng về tình hình xuất khẩu tại Cà Mau
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng bày tỏ gặp khó trong vấn đề phòng chống dịch. Các đơn vị lo ngại, băn khoăn vì đang sử dụng nhiều lao động thời vụ, lượng lao động từ tỉnh Bình Dương trở về khá nhiều, ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp, cần có biện pháp quản lý vấn đề này”.
Chia sẽ những khó khăn của doanh nghiệp, Phó chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Sử nhấn mạnh: “Dịch bệnh hiện đang lây lan rất nhanh, tất cả các thị trường đều ảnh hưởng. Về phía tỉnh, hội, ngành thủy sản đã phản ứng khá nhanh so với tình hình chung cả nước. Nhưng Chính sách ban hành chưa đủ, việc cụ thể hóa chính sách còn chậm.
Về phía địa phương, cả hệ thống chính trị tập trung cùng lúc nhiều nhiệm vụ trọng tâm: Chỉ đạo đại hội Đảng các cấp, hạn mặn, dịch bệnh. Do đó, không thể giải quyết tất cả các vấn đề cùng một lúc, rất cần sự hợp tác của cộng đồng doanh nghiệp. Cung cấp các thông tin cần thiết về sản lượng cũng như năng lực hoạt động, minh bạch giá cả thu mua,… tích cực kiến nghị trung ương thực hiện các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp”.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Sử kêu gọi cộng đồng doanh nghiệp tích cực hợp tác với địa phương trong phòng, chống dịch
Bày tỏ sự lo lắng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu các ngành, đơn vị thống kê nhanh lại những khó khăn của doanh nghiệp trong việc phòng, chống dịch để báo cáo Ban Chỉ đạo tỉnh xem xét, giải quyết kịp thời. Sở Công thương làm đầu mối hướng dẫn doanh nghiệp cung cấp thông tin phục vụ chỉ đạo điều hành của tỉnh: Công suất thiết kế, hàng tồn kho, số lượng công nhân, giá mua nguyên liệu, sản lượng hợp đồng đã ký, đăng ký tạm trữ,….
Đối với ngân hàng Nhà nước theo chức năng tiếp tục đôn đốc, hướng dẫn thực hiện sát sao thông tư 01 đối với các chi nhánh ngân hàng Cà Mau đề xuất UBND tỉnh kiến nghị những vấn đề đảm bảo tín dụng cho các doanh nghiẹp
Nguồn tin: Báo Cà Mau
- Năng lượng mới: Mở lối nuôi tôm bền vững
- Công nghệ DNA: Định hình ngành tôm giống
- Hoạt tính kháng khuẩn in vitro của Silvafeed chống lại các tác nhân gây bệnh trên cá
- De Heus và hơn 100 nhà cung cấp chung tay “Nuôi dưỡng thế hệ tương lai”
- Thuế quan từ Hoa Kỳ: Cảnh tỉnh ngành tôm Việt
- Số phận dự án tại khu sản xuất và kiểm định giống thủy sản gần 40 tỷ bỏ hoang
- Giảm thiệt hại tôm nuôi do thời tiết nắng nóng
- Nâng cao năng lực hội nhập và cạnh tranh của ngành thủy sản Việt Nam sang thị trường EU
- Quảng Trị: Mô hình nuôi tôm sú 2 giai đoạn cho hiệu quả kinh tế cao
- Gian nan ‘xoay trục’ nông nghiệp ở ĐBSCL
Tin mới nhất
CN,27/04/2025
- Năng lượng mới: Mở lối nuôi tôm bền vững
- Công nghệ DNA: Định hình ngành tôm giống
- Hoạt tính kháng khuẩn in vitro của Silvafeed chống lại các tác nhân gây bệnh trên cá
- De Heus và hơn 100 nhà cung cấp chung tay “Nuôi dưỡng thế hệ tương lai”
- Thuế quan từ Hoa Kỳ: Cảnh tỉnh ngành tôm Việt
- Số phận dự án tại khu sản xuất và kiểm định giống thủy sản gần 40 tỷ bỏ hoang
- Giảm thiệt hại tôm nuôi do thời tiết nắng nóng
- Nâng cao năng lực hội nhập và cạnh tranh của ngành thủy sản Việt Nam sang thị trường EU
- Quảng Trị: Mô hình nuôi tôm sú 2 giai đoạn cho hiệu quả kinh tế cao
- Gian nan ‘xoay trục’ nông nghiệp ở ĐBSCL
Các ấn phẩm đã xuất bản
- Việt Anh Group: Cung cấp bộ giải pháp toàn diện cho người nuôi thủy sản
- Thuế quan mới từ Hoa Kỳ: Tác động căn bản tới cục diện thương mại tôm toàn cầu
- Xác nhận thực tế về giải pháp thức ăn mới có lợi cho việc giảm thiểu EHP ở Đông Nam Á
- Huyền Rơm: Bông hồng trẻ đam mê nghiên cứu vi sinh thủy sản
- Kết quả sản xuất tôm nước lợ năm 2024 tại các địa phương
- Grobest: Nâng tầm tôm Việt với di sản 50 năm phát triển bền vững
- 10 vụ tôm liên tiếp thành công cùng mô hình nuôi tôm công nghệ cao của Grobest
- Bộ sản phẩm Miễn dịch của Grobest: Đỉnh cao phòng chống bệnh ở tôm, tôm khỏe mạnh mọi giai đoạn
- Grobest giải mã nguyên nhân và đưa ra giải pháp phòng ngừa bệnh phân trắng trên tôm
- Tổng Giám đốc Tập đoàn HaiD Việt Nam: Chiến lược chinh phục thị trường Việt
- An toàn sinh học: Giải pháp then chốt cho bài toán dịch bệnh thủy sản
- Sử dụng sóng siêu âm để tính sinh khối ao nuôi tôm
- Máy sưởi ngâm: Cách mạng hóa nghề nuôi tôm ở Việt Nam
- Waterco: Giải pháp thiết bị hàng đầu trong nuôi trồng thủy sản
- GROSHIELD: “Trợ thủ đắc lực” giúp tôm đề kháng vững vàng hàng ngày, sẵn sàng về đích
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Grobest Việt Nam: Tiên phong ra mắt sản phẩm thức ăn chức năng hàng ngày Groshield, nâng cao tối đa sức đề kháng, hướng đến những vụ tôm về đích thành công trong năm tới
- Solagron Vietnam: Nhà sản xuất vi tảo công nghiệp đầu tiên mang dấu ấn Việt Nam
- Giải pháp giảm phát thải trong nuôi trồng thủy sản từ bột cá thủy phân