Ánh Dương Khang: Sivafeed thay thế khánh sinh cải thiện sức khỏe đường ruột và giảm tỷ lệ chết trên tôm

Bệnh phân trắng là loại bệnh thường gặp trong nuôi tôm công nghiệp, cho đến nay, bệnh phân trắng được xem là bệnh nhiễm khuẩn đường ruột khó kiểm soát và gây thiệt hại rất lớn là nỗi lo của người nuôi tôm trên cả nước. Đặc biệt, bệnh thường xảy ra ở tôm nuôi sau 1 tháng tuổi, mức độ nhiều nhất là giai đoạn 60 – 90 ngày tuổi (đối với tôm thẻ).

Với các triệu chúng được thể hiện rõ nhất trong ao nuôi như tôm ăn yêý, phân trắng nổi nhiều trên mặt nước đặc biệt là cuối hướng gió. Khi kiểm tra trên cơ thể tôm sẽ thấy đường ruột đứt khoản, không có thức ăn hoặc ruột trống do tôm ăn yếu hoặc bỏ ăn đối với tình trạng bệnh nặng, thành ruột có những chấm vàng do ăn phải tảo độc. Tác nhân gây bệnh phân trăng trên tôm chủ yếu là trong môi trường ao nuôi tôm có tảo độc ăn phải ay do thức ăn có chứa độc tố nấm mốc đặc biệt là tôm bị nhiễm vi khuẩn Vibrio.

Để ngăn ngừa tình trạng tôm bị bệnh thì người chăn nuôi thường sử dụng kháng sinh để phòng ngừa và điều trị bệnh. Tuy nhiên, việc lạm dụng khánh sinh trong chăn nuôi tôm cũng gây ra những ảnh hưởng cực đến sức khỏe của con tôm và chất lượng sản phẩm từ tôm. Do đó, các chuyên gia nghiên cứu dinh dưỡng trên tôm bắt đầu quan tâm tới các sản phẩm thay thế khánh sinh nhằm cải thiện sức khỏe đường ruột, nâng cao khả năng để khánh bệnh giúp tôm phát triển tốt giảm tỷ lệ chết. Một số dòng sản phẩm được các chuyên gia dinh dưỡng hiện nay quan tâm như thảo dược, probiotic hoặc các sản phẩm được chiết xuất từ thực vật hỗ trợ cho tiêu hóa tăng cường sức khỏe trên tôm… Trong những dòng sản phẩm trên thì sản phẩm Silvafeed là một sản phẩm được chiết xuất từ thực vật từ thân cây hạt dẻ với thành phần chủ yếu là Acid Tannin có thể dùng thay thế cho khánh sinh, với các công dụng như làm săn se niêm mạc ruột, khánh viêm, ngăn ngừa một số đường ruột trong đó có bệnh phân trăng. Bên cạnh đó, Silvafeed là sản phẩm cực kỳ linh hoạt và dễ sử dụng, nó có thể được thêm vào thức ăn dạng viên.

>>> Hội chứng phân trắng trên tôm: Dự báo mầm bệnh vi bào tử trùng EHP?

Thí nghiệm: Tiến hành trên tôm từ 3-10 tuần tuổi với các phương án khẩu phần thức ăn khác nhau nhằm tìm ra phương án tối ưu nhất mang lại hiệu quả cho ngành nuôi tôm: G1 sử dụng thức ăn căn bản, G2 bổ sung 1000g Probiotic/Tấn TĂ, G3 bổ sung 2g Slivafeed/Tấn TĂ, G4 bổ sung 300g Silvafeed/Tấn TĂ, G5 bổ sung 600g/Tấn TĂ.

Kết quả: Thí nghiệm cho thấy lô G4 bổ sung 300g Silvafeed/ Tấn TĂ có các chỉ số đạt được tốt hơn đáng chú ý so với các lô còn lại. Tôm ăn thức ăn bổ sung 300g Silvafeed có trọng lượng lúc kết thúc thí nghiệm ở 10 tuần tuổi, tăng trọng từ 3 tuần tuổi tới 10 tuần tuỏi cao hơn các lô thử nghiệm khác ở bảnh 1. Tuy nhiên FCR lại thấp hơn G2>G1>G5>G3>G4, (1,84>1,80>1,73>1,69>1,64) điều này cho thấy, tôm hấp thụ chất dinh dưỡng tốt hơn khi trong thức ăn có bổ sung 300g Silvafeed. Và tỷ lệ sống ở lô bổ sung 300g Silvafeed trong thức ăn cũng cao hơn các lô còn lại. Qua thí nghiệm tren cho thấy, Silvafeed có thể thay thế được khánh sinh trong thức ăn của tôm, góp phần cải thiện về tăng trọng và tỷ lệ sống của tôm rất hiệu quả. 

>>> Cải tạo ao nuôi tôm bị bệnh phân trắng cho vụ sau

ÁNH DƯƠNG KHANH