
Tôm sú giống là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của người nuôi
Một số cách lựa chọn tôm sú giống chất lượng cho bà con
Phương pháp cảm quan: Chọn đàn tôm giống đồng đều, độ chênh lệch không quá 15%, chiều dài thân tôm lớn hơn 11mm. Dùng tay gõ nhẹ vào thành đựng tôm con, nếu tôm phản ứng nhanh thì đàn tôm đó khỏe. Ngoài ra, có thể áp dụng cách khi thả tôm giống vào thau, dùng tay khuấy đều, tôm khỏe thường bơi ngược dòng hoặc bám chung quanh thành thau, tôm yếu tụ lại ở giữa.
Phương pháp trực quan thông qua kính hiển vi hoặc kính lúp: Phương pháp này kiểm tra xem tôm sú giống nhiều hay ít thịt, đầy vỏ hay không. Sử dụng phương pháp này còn biết được ấu trùng có nhiễm ký sinh hay không hoặc bị tổn thương hoại tử các bộ phận râu, chân, bụng, vùng quanh nách…
Phương pháp thay đổi đột ngột môi trường nước: Nhằm kiểm tra khả năng chịu đựng của chất lượng con giống. Phương pháp này có hai cách, cách thứ nhất chọn ngẫu nhiên tôm giống trong bể. Bắt khoảng 100 con, bỏ vào 10 lít nước bể ương ấu trùng có pha dung dịch Formol (nồng độ 200 ppm). Sau 2 giờ, nếu tôm chết không quá 5 con thì đàn tôm đạt yêu cầu. Cách thứ hai là giảm độ mặn. Thông thường độ mặn trong bể ương dao động từ 28 đến 30‰. Giảm độ mặn bằng cách pha 20 lít nước trong bể với 5 lít nước ngọt, sau đó thả tôm trong khoảng 2 giờ, nếu tôm chết không quá 15% thì đạt yêu cầu.
Kiểm tra bằng ống thí nghiệm: Đây là phương pháp chọn đàn tôm mẫu, đem về phòng thí nghiệm để kiểm tra một số bệnh như đầu vàng, đốm trắng, bệnh còi.
Bên cạnh việc áp dụng các phương pháp kiểm tra, bà con nên mua tôm sú giống tại cơ sở có thương hiệu uy tín. Cần chú ý đến môi trường ao nuôi, chọn những trang trại sử dụng các chế phẩm sinh học là tốt nhất. Chọn tôm giống từ một tôm mẹ đẻ ra, tránh tình trạng nhiều tôm mẹ đẻ chung một bể, chất lượng ấu trùng không đồng đều.
Mật độ thả tôm giống trong ao nuôi cũng là vấn đề cần quan tâm. Thông thường tôm nuôi công nghiệp mật độ 15 – 30 con/m2 là tốt nhất. Nên thả tôm giống lúc sáng sớm, trời mát. Đổ túi đựng tôm ra thau, múc nước trong ao pha thêm rồi mới thả từ từ xuống ao. Không nên thả trực tiếp từ túi đựng tôm, làm như vậy tôm rất dễ bị nhiễm bệnh.
Lê Quang Nhung
Theo Kinh tế nông thôn
- chất lượng con giống li>
- môi trường ao nuôi li>
- thả tôm giống li>
- tôm giống li>
- tôm mẹ li>
- tôm sú giống li> ul>
- Chất lượng tôm giống: Yếu tố quan trọng để thành công và phát triển bền vững
- Toàn cảnh thị trường tôm giống tại Ấn Độ năm 2022
- Ương dưỡng tôm giống trước khi thả nuôi: Giải pháp trong nuôi tôm vụ Đông
- Tôm sú giống hỗ trợ đã đến tay người dân
- Quy định mới gây khó khăn trong việc giám sát tôm giống nhập tỉnh
- Cà Mau: Chỉ đáp ứng 45% nhu cầu tôm giống
- Tôm giống chịu lạnh: Giải pháp cho nuôi tôm vụ Đông tại miền Bắc
- Tổng quan thị trường tôm bố mẹ năm 2022
- Danh sách các công ty nhập tôm bố mẹ SIS tại Việt Nam trong tháng 3/2022.
- Nuôi tôm Quảng Nam: Cơ hội mở ra từ sản xuất tôm giống sạch
Tin mới nhất
T5,09/02/2023
- Nuôi tôm ở các tỉnh duyên hải miền Trung: Nhiều mô hình thu tiền tỷ, nhưng thách thức vẫn còn
- Kỷ lục 1 triệu tấn tôm xuất khẩu của Ecuador và tương quan với Việt Nam
- Cập nhật giá tôm thẻ kiểm kháng sinh ngày 2-8-2023
- Bí quyết để thành công trong nuôi tôm siêu thâm canh
- Nhiều người nuôi tôm ở miền Tây khát vốn
- GROSHIELD: “Trợ thủ đắc lực” giúp tôm đề kháng vững vàng hàng ngày, sẵn sàng về đích
- Cập nhật giá tôm ngày 7-2-2023
- Cần tuân thủ đúng lịch thời vụ để nuôi tôm thành công
- Sau Tết giá tôm thẻ tăng vọt, người nuôi lãi lớn
- Xuất khẩu 2 triệu con tôm giống sang thị trường Đài Loan
Các ấn phẩm đã xuất bản
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Nuôi cá “Sông trong Ao”: Công nghệ bền vững, năng suất cao, sản phẩm sạch
- Mô hình nuôi tôm TLSS: Giải pháp nuôi tôm hiệu quả của Công ty TNHH Quốc tế Long Thăng
- Hướng dẫn phòng, chống bệnh do vi bào tử trùng (EHP)
- Từ lo lắng đến an tâm nuôi tôm về đích trước bệnh đốm trắng nhờ giải pháp phòng trị mới từ Grobest Việt Nam
- Cập nhật giá tôm thẻ kiểm kháng sinh ngày 23-11-2022
- Infographic: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam 10 tháng đầu năm 2022
- “Thủ phủ” tôm giống tìm hướng phát triển
- San chuyển tôm thẻ chân trắng và những vấn đề thường gặp
- Kỹ thuật nuôi tôm an toàn không hóa chất
- GROSHIELD: “Trợ thủ đắc lực” giúp tôm đề kháng vững vàng hàng ngày, sẵn sàng về đích
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Grobest Việt Nam: Tiên phong ra mắt sản phẩm thức ăn chức năng hàng ngày Groshield, nâng cao tối đa sức đề kháng, hướng đến những vụ tôm về đích thành công trong năm tới
- Solagron Vietnam: Nhà sản xuất vi tảo công nghiệp đầu tiên mang dấu ấn Việt Nam
- Giải pháp giảm phát thải trong nuôi trồng thủy sản từ bột cá thủy phân
- Solagron Việt Nam: Ra mắt sản phẩm vi tảo ngôi sao Thalas*Algae dành cho tôm giống
- Xử lý triệt để nấm và vi khuẩn có hại trong ao tôm giống và tôm thịt
- Từ lo lắng đến an tâm nuôi tôm về đích trước bệnh đốm trắng nhờ giải pháp phòng trị mới từ Grobest Việt Nam
- Vi sinh ức chế – phòng ngừa vi khuẩn gây bệnh phân trắng có yếu tố vi bào tử trùng