Sáng ngày 8.5, tại Sóc Trăng, Bộ Nông nghiệp – Phát triển nông thôn (NNPTNT) tổ chức hội nghị triển khai nhiệm vụ phát triển ngành tôm nước lợ năm 2020. Hiện người nuôi quan tâm là tình trạng tôm chết không rõ nguyên nhân tăng cao bất thường từ đầu năm 2020 đến nay.
Phát biểu khai mạc hội nghị, Bộ trưởng Bộ NNPTNT Nguyễn Xuân Cường cho rằng, năm 2019 ngành tôm nước lợ có sự phát triển. Tuy nhiên, bước vào đầu năm 2020, ngành tôm cũng gặp khó khăn do dịch bệnh COVID-19 và nắng nóng, hạn mặn kéo dài. Bộ trưởng đề nghị các địa phương, doanh nghiệp, đơn vị… đưa ra giải pháp để ngành tôm tiếp tục phát triển trong năm 2020.
Con số được Tổng cục thủy sản, Bộ NNPTNT đưa ra tại hội nghị một cách rất cụ thể: Từ đầu năm 2020 đến nay, có đến gần 16.000ha tôm nuôi bị thiệt hại. Cơ quan này chia ra rất rõ, thiệt hại do bệnh 900ha; do môi trường 469ha; chưa rõ nguyên nhân 14.490ha.
Tôm chết không rõ nguyên nhân tăng bất thường khiến người nuôi lo lắng. Ảnh: Nhật Hồ
So với đầu vụ tôm năm 2019, diện tích thiệt hại tăng gấp 3,3 lần, trong đó thiệt hại chưa rõ nguyên nhân tăng gấp 5,83 lần. Có đến 16 tỉnh thành xuất hiện tôm chết không rõ nguyên nhân, trong đó Cà Mau là tỉnh có nhiều diện tích tôm chết chưa rõ nguyên nhất nhất.
Trong khi đó, xuất khẩu tôm những tháng đầu năm 2020 cũng giảm đáng kể ở mặt hàng tôm sú, chỉ đạt trên 112 triệu USD, giảm 23,2% so với cùng kỳ năm 2019.
Về giá tôm nguyên liệu cũng giảm khoảng 20% so với cùng kỳ năm 2020.
Nguồn tin: Lao Động
- Vai trò của vitamin C trong nuôi trồng thủy sản
- Long Thăng: Triển khai chương trình “Tôm to xế xịn 2023”
- Tôm lúa bền vững ở mô hình nuôi, nhưng rối đầu ra
- Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan gửi thư chúc mừng ngành Thủy sản
- Sinh viên sáng tạo công nghệ lọc nước sạch cho ao nuôi tôm
- Tìm động lực tăng trưởng mới cho thủy sản
- Nuôi tôm ở rốn nước ngọt Đồng Tháp Mười
- Cập nhật giá tôm ngày 31-3-2023
- Giải pháp thay thế tiềm năng cho kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản
- Cắt cuống mắt tôm: Tác động tiêu cực tới sức khỏe và phúc lợi động vật
Tin mới nhất
T7,01/04/2023
- Vai trò của vitamin C trong nuôi trồng thủy sản
- Long Thăng: Triển khai chương trình “Tôm to xế xịn 2023”
- Tôm lúa bền vững ở mô hình nuôi, nhưng rối đầu ra
- Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan gửi thư chúc mừng ngành Thủy sản
- Sinh viên sáng tạo công nghệ lọc nước sạch cho ao nuôi tôm
- Tìm động lực tăng trưởng mới cho thủy sản
- Nuôi tôm ở rốn nước ngọt Đồng Tháp Mười
- Cập nhật giá tôm ngày 31-3-2023
- Giải pháp thay thế tiềm năng cho kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản
- Cắt cuống mắt tôm: Tác động tiêu cực tới sức khỏe và phúc lợi động vật
Các ấn phẩm đã xuất bản
- Long Thăng: Triển khai chương trình “Tôm to xế xịn 2023”
- Hiệu quả vượt trội với mô hình nuôi cá điêu hồng Thăng Long
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Nuôi cá “Sông trong Ao”: Công nghệ bền vững, năng suất cao, sản phẩm sạch
- Mô hình nuôi tôm TLSS: Giải pháp nuôi tôm hiệu quả của Công ty TNHH Quốc tế Long Thăng
- Hướng dẫn phòng, chống bệnh do vi bào tử trùng (EHP)
- Từ lo lắng đến an tâm nuôi tôm về đích trước bệnh đốm trắng nhờ giải pháp phòng trị mới từ Grobest Việt Nam
- Cập nhật giá tôm thẻ kiểm kháng sinh ngày 23-11-2022
- Infographic: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam 10 tháng đầu năm 2022
- “Thủ phủ” tôm giống tìm hướng phát triển
- GROSHIELD: “Trợ thủ đắc lực” giúp tôm đề kháng vững vàng hàng ngày, sẵn sàng về đích
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Grobest Việt Nam: Tiên phong ra mắt sản phẩm thức ăn chức năng hàng ngày Groshield, nâng cao tối đa sức đề kháng, hướng đến những vụ tôm về đích thành công trong năm tới
- Solagron Vietnam: Nhà sản xuất vi tảo công nghiệp đầu tiên mang dấu ấn Việt Nam
- Giải pháp giảm phát thải trong nuôi trồng thủy sản từ bột cá thủy phân
- Solagron Việt Nam: Ra mắt sản phẩm vi tảo ngôi sao Thalas*Algae dành cho tôm giống
- Xử lý triệt để nấm và vi khuẩn có hại trong ao tôm giống và tôm thịt
- Từ lo lắng đến an tâm nuôi tôm về đích trước bệnh đốm trắng nhờ giải pháp phòng trị mới từ Grobest Việt Nam
- Vi sinh ức chế – phòng ngừa vi khuẩn gây bệnh phân trắng có yếu tố vi bào tử trùng