[Tạp chí Người Nuôi Tôm] – Oxy hòa tan trong nước (DO) là điều kiện cần thiết để sinh vật dưới nước có thể sinh trưởng và phát triển, do đó cần kiểm soát lượng DO phù hợp cho ao nuôi để tăng hiệu quả nuôi trồng thủy sản
Tầm quan trọng
Nồng độ oxy hòa tan (DO) là một trong những thông số chất lượng nước quan trọng trong nuôi trồng thủy sản, quyết định đến sự sinh trưởng và phát triển của cộng đồng sinh vật dưới nước, đồng thời giữ vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp và duy trì chất lượng nước bằng cách ngăn ngừa sự tích tụ các chất hữu cơ trong nước. Hầu hết các động vật thủy sinh đều cần oxy hòa tan để hô hấp.
Nồng độ oxy hòa tan thấp có thể khiến cá, tôm bị căng thẳng, dễ nhiễm bệnh, tăng trưởng chậm, giảm ăn dẫn đến lượng thức ăn dư thừa trong ao, FCR cao, tích tụ khí độc gây ô nhiễm môi trường nước. Ngoài ra, nồng độ oxy hòa tan thấp có thể gây ra những thay đổi trong cộng đồng vi sinh vật dưới nước, dẫn đến sự gia tăng vi khuẩn có hại và giảm lợi khuẩn. Ngược lại khi mức DO quá cao, tăng trưởng của sinh vật sẽ khó kiểm soát và gây ra hiện tượng tảo nở hoa. Mức DO lý tưởng cho các hệ thống nuôi trồng thủy sản là 6-8ppm.
Mức DO có thể được đo bằng nhiều phương pháp khác nhau, bao gồm phương pháp chuẩn độ, điện hóa và đo màu.
Các yếu tố ảnh hưởng đến DO trong nuôi trồng thủy sản
- Nhiệt độ: Nồng độ oxy hòa tan trong nước ấm thường thấp hơn nước lạnh, vì vậy khi nhiệt độ nước tăng, mức DO giảm
- Độ mặn: Nồng độ oxy hòa tan trong nước mặn thấp hơn nước ngọt, khi độ mặn trong nước tăng, mức DO giảm
- pH: quá thấp hoặc quá cao cũng sẽ ảnh hưởng đến mức DO trong ao nuôi
- Sự phát triển của tảo: Tảo phát triển quá mức sẽ tiêu thụ lượng lớn DO, gây thiếu hụt trầm trọng oxy cho vật nuôi
Phương pháp kiểm soát mức DO
- Bổ sung oxy hòa tan trong nước bằng cách lắp đặt máy quạt nước, máy phun nước, máy thổi khí, máy nén khí tùy theo điều kiện ao nuôi
- Tăng diện tích bề mặt nước bằng cách thêm thảm thực vậy hoặc đá vào hệ thống để tăng diện tích tiếp xúc bề mặt để trao đổi khí
- Giảm tải chất hữu cơ trong hệ thống, tăng cường thay nước, loại bỏ chất thải trong ao nuôi
- Quản lý lượng thức ăn và mật độ nuôi phù hợp
- Duy trì mật độ tảo thích hợp trong hệ thống nuôi
Thu Hiền (Lược dịch)
- Nghiên cứu tiết lộ cơ chế đằng sau khả năng chịu nhiệt ở tôm he
- Phiên kết nối cung cầu công nghệ Việt Nam – Đài Loan
- Bước tiến mới trong phát hiện virus hội chứng đốm trắng ở tôm nuôi
- Cập nhật giá tôm thẻ kiểm kháng sinh ngày 7-6-2023
- Liên minh cần thiết và cấp bách trong ngành tôm
- Nuôi tôm thâm canh 3 giai đoạn, thắng ngay vụ đầu
- Nuôi tôm công nghệ cao ở Bến Tre, năng suất đạt 70-90 tấn/ha, thu lợi hơn 25 tỷ/năm
- Tăng sản lượng nuôi hàu và tôm thẻ chân trắng công nghệ cao
- Dự báo giá tôm Việt Nam tiếp tục giảm từ sức ép tôm Ecuador
- Đơn hàng giảm sút, doanh nghiệp thủy sản cơ cấu lại thị trường xuất khẩu
Tin mới nhất
T4,07/06/2023
- Nghiên cứu tiết lộ cơ chế đằng sau khả năng chịu nhiệt ở tôm he
- Phiên kết nối cung cầu công nghệ Việt Nam – Đài Loan
- Bước tiến mới trong phát hiện virus hội chứng đốm trắng ở tôm nuôi
- Cập nhật giá tôm thẻ kiểm kháng sinh ngày 7-6-2023
- Liên minh cần thiết và cấp bách trong ngành tôm
- Nuôi tôm thâm canh 3 giai đoạn, thắng ngay vụ đầu
- Nuôi tôm công nghệ cao ở Bến Tre, năng suất đạt 70-90 tấn/ha, thu lợi hơn 25 tỷ/năm
- Tăng sản lượng nuôi hàu và tôm thẻ chân trắng công nghệ cao
- Dự báo giá tôm Việt Nam tiếp tục giảm từ sức ép tôm Ecuador
- Đơn hàng giảm sút, doanh nghiệp thủy sản cơ cấu lại thị trường xuất khẩu
Các ấn phẩm đã xuất bản
- USSEC: Hướng tới kỷ nguyên nuôi biển bền vững tiến xa bờ
- BTC FISTECH và Chi Cục Thủy sản Quảng Ninh: Họp bàn kế hoạch phối hợp tổ chức FISTECH 2023
- Diện tích và sản lượng tôm nước lợ năm 2022
- Ngành thuỷ sản miền Bắc – miền Trung: “Sân chơi” đầy sức hút
- Long Thăng: Triển khai chương trình “Tôm to xế xịn 2023”
- Hiệu quả vượt trội với mô hình nuôi cá điêu hồng Thăng Long
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Nuôi cá “Sông trong Ao”: Công nghệ bền vững, năng suất cao, sản phẩm sạch
- Mô hình nuôi tôm TLSS: Giải pháp nuôi tôm hiệu quả của Công ty TNHH Quốc tế Long Thăng
- Hướng dẫn phòng, chống bệnh do vi bào tử trùng (EHP)
- GROSHIELD: “Trợ thủ đắc lực” giúp tôm đề kháng vững vàng hàng ngày, sẵn sàng về đích
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Grobest Việt Nam: Tiên phong ra mắt sản phẩm thức ăn chức năng hàng ngày Groshield, nâng cao tối đa sức đề kháng, hướng đến những vụ tôm về đích thành công trong năm tới
- Solagron Vietnam: Nhà sản xuất vi tảo công nghiệp đầu tiên mang dấu ấn Việt Nam
- Giải pháp giảm phát thải trong nuôi trồng thủy sản từ bột cá thủy phân
- Solagron Việt Nam: Ra mắt sản phẩm vi tảo ngôi sao Thalas*Algae dành cho tôm giống
- Xử lý triệt để nấm và vi khuẩn có hại trong ao tôm giống và tôm thịt
- Từ lo lắng đến an tâm nuôi tôm về đích trước bệnh đốm trắng nhờ giải pháp phòng trị mới từ Grobest Việt Nam
- Vi sinh ức chế – phòng ngừa vi khuẩn gây bệnh phân trắng có yếu tố vi bào tử trùng