Ngày 6-3, Chi cục Thủy sản Sóc Trăng phối hợp UBND xã Hòa Tú 2 (Mỹ Xuyên) tổ chức triển khai cấp mã số xác nhận nuôi thủy sản chủ lực theo Luật Thủy sản 2017.
Ngày 8-3-2019, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 26/2019/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản 2017. Theo đó, các cơ sở nuôi trồng thủy sản thuộc đối tượng thủy sản nuôi chủ lực như: tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cá tra và nuôi trồng thủy sản lồng bè phải tiến hành thủ tục đăng ký xác nhận nuôi đối tượng chủ lực trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày nghị định có hiệu lực thi hành (ngày 25-4-2019). Tuy nhiên, tính đến nay, toàn tỉnh chỉ mới cấp được cho 20 cơ sở với tổng diện tích tương ứng 55ha (17 cơ sở cho đối tượng là tôm nước lợ và 3 cơ sở cho đối tượng nuôi cá nước ngọt).
Quang cảnh buổi triển khai cấp mã số xác nhận nuôi thủy sản.
Tại buổi triển khai, nhiều hộ nuôi đã được Chi cục Thủy sản hướng dẫn các giấy tờ, thủ tục cần thiết trong việc làm hồ sơ đăng ký.
Phó Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản Quách Thị Thanh Bình thông tin: “Để hỗ trợ hộ nuôi thủy sản thực hiện tốt Luật Thủy sản 2017, trong việc đăng ký mã số nuôi thủy sản theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP của Chính phủ, Chi cục Thủy sản sẽ tiếp tục triển khai cấp mã số xác nhận nuôi thủy sản chủ lực tại nhiều địa phương khác trong tỉnh. Đây là những thủ tục cần thiết và là yêu cầu bắt buộc đối với các tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản nhằm đáp ứng yêu cầu khai báo xuất xứ, chứng minh tính pháp lý về nguồn gốc khi xuất khẩu sang một số nước, đặc biệt là Mỹ, Trung Quốc…”.
Nguồn tin: Báo Sóc Trăng
- Thức ăn nuôi tôm tăng giá: Cứ đến hẹn… lại lên
- Hiệu quả từ mô hình lúa – tôm và nuôi lươn không bùn
- Một phương tiện đơn giản để nâng cao hiệu quả nuôi tôm
- Các tác động của tia UVA lên tôm thẻ chân trắng
- Sức chứa của ao nuôi tôm
- CPF: Trại giống thủy sản đầu tiên đạt chứng chỉ ISO 56002 tại Thái Lan
- API: Hướng tới thị trường tôm bố mẹ Việt Nam
- Ecuador: Chi phí sản xuất tăng 24%, đe dọa ngành tôm
- Cập nhật giá tôm ngày 22-3-2023
- Hậu Lộc (Thanh Hóa): Phát triển nuôi tôm theo hướng quy mô lớn
Tin mới nhất
T6,24/03/2023
- Thức ăn nuôi tôm tăng giá: Cứ đến hẹn… lại lên
- Hiệu quả từ mô hình lúa – tôm và nuôi lươn không bùn
- Một phương tiện đơn giản để nâng cao hiệu quả nuôi tôm
- Các tác động của tia UVA lên tôm thẻ chân trắng
- Sức chứa của ao nuôi tôm
- CPF: Trại giống thủy sản đầu tiên đạt chứng chỉ ISO 56002 tại Thái Lan
- API: Hướng tới thị trường tôm bố mẹ Việt Nam
- Ecuador: Chi phí sản xuất tăng 24%, đe dọa ngành tôm
- Cập nhật giá tôm ngày 22-3-2023
- Hậu Lộc (Thanh Hóa): Phát triển nuôi tôm theo hướng quy mô lớn
Các ấn phẩm đã xuất bản
- Hiệu quả vượt trội với mô hình nuôi cá điêu hồng Thăng Long
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Nuôi cá “Sông trong Ao”: Công nghệ bền vững, năng suất cao, sản phẩm sạch
- Mô hình nuôi tôm TLSS: Giải pháp nuôi tôm hiệu quả của Công ty TNHH Quốc tế Long Thăng
- Hướng dẫn phòng, chống bệnh do vi bào tử trùng (EHP)
- Từ lo lắng đến an tâm nuôi tôm về đích trước bệnh đốm trắng nhờ giải pháp phòng trị mới từ Grobest Việt Nam
- Cập nhật giá tôm thẻ kiểm kháng sinh ngày 23-11-2022
- Infographic: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam 10 tháng đầu năm 2022
- “Thủ phủ” tôm giống tìm hướng phát triển
- San chuyển tôm thẻ chân trắng và những vấn đề thường gặp
- GROSHIELD: “Trợ thủ đắc lực” giúp tôm đề kháng vững vàng hàng ngày, sẵn sàng về đích
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Grobest Việt Nam: Tiên phong ra mắt sản phẩm thức ăn chức năng hàng ngày Groshield, nâng cao tối đa sức đề kháng, hướng đến những vụ tôm về đích thành công trong năm tới
- Solagron Vietnam: Nhà sản xuất vi tảo công nghiệp đầu tiên mang dấu ấn Việt Nam
- Giải pháp giảm phát thải trong nuôi trồng thủy sản từ bột cá thủy phân
- Solagron Việt Nam: Ra mắt sản phẩm vi tảo ngôi sao Thalas*Algae dành cho tôm giống
- Xử lý triệt để nấm và vi khuẩn có hại trong ao tôm giống và tôm thịt
- Từ lo lắng đến an tâm nuôi tôm về đích trước bệnh đốm trắng nhờ giải pháp phòng trị mới từ Grobest Việt Nam
- Vi sinh ức chế – phòng ngừa vi khuẩn gây bệnh phân trắng có yếu tố vi bào tử trùng