Các bước ứng phó nhanh với đợt bùng phát AHPND trong bể ương tôm có lót bạt
Ảnh minh họa
- Đây là một trường hợp khẩn cấp về sức khỏe tôm nuôi! Sau khi được xác định, cần phải nhanh chóng đưa ra biện pháp xử lý.
- Nếu cần, hạ mực nước trong bể cho đến khi nhìn rõ đáy bể. Tiếp tục thay nước nếu nước cấp vào không đạt độ đục cơ bản.
- Bắt đầu xi phông để loại bỏ các mảnh vụn tích tụ và xác tôm.
- Ngừng sử dụng thức ăn và giảm cường độ sục khí để cho phép vật liệu lơ lửng lắng xuống. Hút bùn đáy bể càng nhanh càng tốt để loại bỏ các mảnh vụn tích tụ và tất cả xác tôm.
- Thu thập các mẫu tôm có triệu chứng trong bể, cố định mô thích hợp để làm các xét nghiệm trong phòng thí nghiệm, xác nhận nguyên nhân là do AHPND hay do nguyên nhân khác. Thu mẫu tôm từ mảnh vụn đã được xi phông. Xác tôm có thể được sử dụng làm mẫu để xét nghiệm AHPND PCR.
- Kiểm tra bể và đánh giá tình trạng theo giờ. Tiếp tục sử dụng thức ăn hàng giờ nhưng cho ăn cẩn thận và giảm lượng thức ăn nếu thức ăn thừa vẫn còn trong bể.
- Hút đáy bể hai lần mỗi ngày hoặc thường xuyên hơn nếu cần.
- Sau ba đến năm ngày, tiếp tục SOP tiêu chuẩn để quản lý bể ương.
- Ở những vùng được xác định là thường xuyên xuất hiện mầm bệnh AHPND, hãy luôn đề phòng nguy cơ tích tụ cặn bẩn ở đáy bể ương tôm, nếu chưa phải là một phần của SOP vệ sinh bể, hãy xem xét nâng cấp bằng việc kiểm tra đáy bể hàng ngày hoặc thường xuyên hơn và loại bỏ mùn bã tích tụ.
*SOP: Quy trình thao tác chuẩn
PV
Từ khóa
- AHPND li> ul>
Tin liên quan
- Giải pháp nuôi tôm 15 con/kg
- Hà Tĩnh: Tích cực chăm sóc tôm nuôi mùa nắng nóng
- ĐBSCL: Người nuôi tôm phấn khởi vì giá duy trì mức cao
- Tôm chết bí ẩn do Nodavirus Vcmd
- Một số giải pháp nuôi tôm mùa nắng nóng
- Danh sách các công ty nhập tôm bố mẹ SIS tại Việt Nam trong tháng 6/2022.
- AmBio: Đưa công nghệ 4.0 đến với người nuôi cá nước lạnh
- ĐBSCL: Người nuôi tôm phấn khởi vì giá duy trì mức cao
- Xuất khẩu tôm hùm sang Trung Quốc tăng 29 lần
- Nuôi “ké” con này trong ao nuôi tôm, chả tốn tiền mua cám công nghiệp, nông dân Bạc Liêu vẫn thu hàng trăm triệu
Tin mới nhất
T7,02/07/2022
- Giải pháp nuôi tôm 15 con/kg
- Hà Tĩnh: Tích cực chăm sóc tôm nuôi mùa nắng nóng
- ĐBSCL: Người nuôi tôm phấn khởi vì giá duy trì mức cao
- Tôm chết bí ẩn do Nodavirus Vcmd
- Một số giải pháp nuôi tôm mùa nắng nóng
- Danh sách các công ty nhập tôm bố mẹ SIS tại Việt Nam trong tháng 6/2022.
- AmBio: Đưa công nghệ 4.0 đến với người nuôi cá nước lạnh
- ĐBSCL: Người nuôi tôm phấn khởi vì giá duy trì mức cao
- Xuất khẩu tôm hùm sang Trung Quốc tăng 29 lần
- Nuôi “ké” con này trong ao nuôi tôm, chả tốn tiền mua cám công nghiệp, nông dân Bạc Liêu vẫn thu hàng trăm triệu
Các ấn phẩm đã xuất bản
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Mô hình nuôi tôm Combine Mini cho nông hộ nhỏ
- Ngành cá nước ngọt tại miền Bắc: Quản lý dịch bệnh và tiềm năng phát triển
- Vaccine cvcDNA: Hy vọng mới về khả năng miễn dịch, kháng virus di truyền trên tôm
- Xử lý nền đáy ao đất trong nuôi tôm
- Không có nhà máy chế biến, giá tôm Bến Tre “thiệt thòi” so với các tỉnh ĐBSCL
- Giảm nguy cơ mắc các bệnh do vi khuẩn trong trang trại nuôi tôm
- Grobest giới thiệu Giám đốc Điều hành mới, kỳ vọng gặt hái thêm nhiều thành công trong giai đoạn sắp tới
- Giải pháp di truyền đối phó với virus đốm trắng trên tôm
- Công nghệ cho ngành tôm: Hiện đại hơn, hiệu quả hơn
- AmBio: Đưa công nghệ 4.0 đến với người nuôi cá nước lạnh
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Bệnh đường ruột trên tôm và biện pháp xử lý triệt để
- Vannamei: Bao bì mới, chất lượng cao cấp không đổi
- Xử lý nền đáy ao đất trong nuôi tôm
- AHPND, EMS: Cách phòng ngừa và giải pháp điều trị, xử lý
- Giải pháp điều trị dứt điểm bệnh phân trắng trên tôm
- Giải pháp cho bệnh phân trắng trên tôm
- Vai trò của Beta-Glucan và tỏi trong kích thích các hoạt động miễn dịch ở tôm
- Công ty TNHH CN-KT-SH Thái Nam Việt: Enzyme tiêu hóa giải pháp đường ruột cho mọi quy trình nuôi