Virus DIV1 có thể gây chết hàng loạt trên tôm nuôi với tỷ lệ lây nhiễm lớn và tốc độ gây chết rất nhanh chỉ trong vòng hai đến ba ngày kể từ khi phát hiện nhiễm trùng đầu tiên cho đến khi tất cả tôm trong ao bị chết. Virus DIV1 có khả năng lây nhiễm cả trên tôm lớn và tôm nhỏ, cả tôm thẻ chân trắng và tôm càng.
Virus DIV1 (Decapod iridescent virus 1) đã lây nhiễm khoảng một phần tư các trang trại nuôi tôm ở tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc).
Các dấu hiệu nhiễm bệnh đầu tiên thường thấy là: Tôm bơi lờ đờ, giảm ăn, dạ dày và ruột trống, vỏ mềm, màu cơ thể hơi đỏ, đứt râu, đầu có màu từ trắng đến vàng nhạt do gan tụy nhạt màu, sau đó tôm bị bệnh chìm xuống đáy ao, đột ngột xuất hiện tỷ lệ tử vong cao.
Hình: Triệu chứng lâm sàng của tôm càng bị nhiễm tự nhiên với DIV1. (A) Tổng thể xuất hiện của một con tôm bị bệnh trong nước. (B) Mũi tên màu xanh cho thấy khu vực màu trắng dưới chủy tôm. Mũi tên trắng biểu thị gan teo, nhạt màu và nhuốm vàng.
Sự nhiễm bệnh bùng phát vào mùa lạnh và giảm bớt trong những tháng hè, thu khi nhiệt độ cao hơn. Nhiệt độ trên 30 độ sẽ ngăn chặn virus.
Do không có cách nào hiệu quả để ngăn chặn sự lây lan, nhiều người nuôi tôm ở Quảng Đông không cho phép người ngoài, bao gồm bạn bè và gia đình đến gần ao của họ vì cho rằng ngoài nguồn nước, môi trường thì con người có thể là nguồn mang mầm bệnh đến cho ao tôm.
– Khi ao bị nhiễm, phải xả bỏ tôm, sau đó xử lý diệt mầm bệnh và phơi khô ao trong thời gian ít nhất hai tháng. Thông thường, một ao nuôi tôm có thể nuôi khoảng bốn lô tôm mỗi năm, vì vậy nếu một con bị nhiễm virut, điều đó có nghĩa là sản lượng hàng năm của ao sẽ giảm ít nhất một phần tư.
Virus DIV1 được phát hiện lần đầu tiên vào đầu năm 2014. Tháng 12/2014 các nhà khoa học thuộc Học viện Khoa học Thủy sản Trung Quốc lần đầu tiên xác định virus DIV1 ở tôm thẻ chân trắng Thái Bình Dương, loài chính được nuôi ở tại tỉnh Chiết Giang (Trung Quốc). Năm 2018, virus được tìm thấy trong các trang trại nuôi tôm ở 11 tỉnh, sau đó đến đầu năm 2019 và tháng 2 năm 2020 virus lại tiếp tục xuất hiện tại Trung Quốc.
Thực tế vẫn chưa xác định được rõ ràng nguồn gốc của virus DIV1 và cách lây truyền của nó, có rất ít các thông tin khoa học về loại virus này.
Dịch bệnh có thể lan rộng nếu không có sự quan tâm đúng mức. Do đó cần phải thực hiện nghiêm các hoạt động phòng và tránh dịch bệnh trước và trong mỗi vụ nuôi.
Nguồn: Việt Linh
- Giải pháp nuôi tôm 15 con/kg
- Hà Tĩnh: Tích cực chăm sóc tôm nuôi mùa nắng nóng
- ĐBSCL: Người nuôi tôm phấn khởi vì giá duy trì mức cao
- Tôm chết bí ẩn do Nodavirus Vcmd
- Một số giải pháp nuôi tôm mùa nắng nóng
- Danh sách các công ty nhập tôm bố mẹ SIS tại Việt Nam trong tháng 6/2022.
- AmBio: Đưa công nghệ 4.0 đến với người nuôi cá nước lạnh
- ĐBSCL: Người nuôi tôm phấn khởi vì giá duy trì mức cao
- Xuất khẩu tôm hùm sang Trung Quốc tăng 29 lần
- Nuôi “ké” con này trong ao nuôi tôm, chả tốn tiền mua cám công nghiệp, nông dân Bạc Liêu vẫn thu hàng trăm triệu
Tin mới nhất
T7,02/07/2022
- Giải pháp nuôi tôm 15 con/kg
- Hà Tĩnh: Tích cực chăm sóc tôm nuôi mùa nắng nóng
- ĐBSCL: Người nuôi tôm phấn khởi vì giá duy trì mức cao
- Tôm chết bí ẩn do Nodavirus Vcmd
- Một số giải pháp nuôi tôm mùa nắng nóng
- Danh sách các công ty nhập tôm bố mẹ SIS tại Việt Nam trong tháng 6/2022.
- AmBio: Đưa công nghệ 4.0 đến với người nuôi cá nước lạnh
- ĐBSCL: Người nuôi tôm phấn khởi vì giá duy trì mức cao
- Xuất khẩu tôm hùm sang Trung Quốc tăng 29 lần
- Nuôi “ké” con này trong ao nuôi tôm, chả tốn tiền mua cám công nghiệp, nông dân Bạc Liêu vẫn thu hàng trăm triệu
Các ấn phẩm đã xuất bản
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Mô hình nuôi tôm Combine Mini cho nông hộ nhỏ
- Ngành cá nước ngọt tại miền Bắc: Quản lý dịch bệnh và tiềm năng phát triển
- Vaccine cvcDNA: Hy vọng mới về khả năng miễn dịch, kháng virus di truyền trên tôm
- Xử lý nền đáy ao đất trong nuôi tôm
- Không có nhà máy chế biến, giá tôm Bến Tre “thiệt thòi” so với các tỉnh ĐBSCL
- Giảm nguy cơ mắc các bệnh do vi khuẩn trong trang trại nuôi tôm
- Grobest giới thiệu Giám đốc Điều hành mới, kỳ vọng gặt hái thêm nhiều thành công trong giai đoạn sắp tới
- Giải pháp di truyền đối phó với virus đốm trắng trên tôm
- Công nghệ cho ngành tôm: Hiện đại hơn, hiệu quả hơn
- AmBio: Đưa công nghệ 4.0 đến với người nuôi cá nước lạnh
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Bệnh đường ruột trên tôm và biện pháp xử lý triệt để
- Vannamei: Bao bì mới, chất lượng cao cấp không đổi
- Xử lý nền đáy ao đất trong nuôi tôm
- AHPND, EMS: Cách phòng ngừa và giải pháp điều trị, xử lý
- Giải pháp điều trị dứt điểm bệnh phân trắng trên tôm
- Giải pháp cho bệnh phân trắng trên tôm
- Vai trò của Beta-Glucan và tỏi trong kích thích các hoạt động miễn dịch ở tôm
- Công ty TNHH CN-KT-SH Thái Nam Việt: Enzyme tiêu hóa giải pháp đường ruột cho mọi quy trình nuôi