Sáng 26/9, tại Viện Công nghệ sinh học, Đại học (ĐH) Huế diễn ra Hội thảo khoa học của Chương trình khoa học và công nghệ cấp Bộ “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học để tạo sản phẩm sử dụng trong phòng trị một số bệnh ở tôm, cá nuôi tại tỉnh Thừa Thiên Huế”.
PGS.TS. Trương Thị Hồng Hải, Viện Trưởng Viện Công nghệ sinh học, ĐH Huế phát biểu tại hội thảo
Theo đại diện Viện Công nghệ sinh học, ĐH Huế, ngày 15/1/2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra quyết định 154/QĐ-BGDĐT phê duyệt chương trình khoa học và công nghệ cấp Bộ “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học để tạo sản phẩm sử dụng trong phòng trị một số bệnh ở tôm, cá nuôi tại tỉnh Thừa Thiên Huế” với 7 nhiệm vụ nghiên cứu và 1 nhiệm vụ quản lý do ĐH Huế là đơn vị chủ trì; Viện Công nghệ sinh học, ĐH Huế là đơn vị thực hiện.
Qua 2 năm triển khai, khắc phục các khó khăn ảnh hưởng do dịch COVID-19, đến nay, chương trình đã đạt được các kết quả đáng khích lệ, đạt và vượt yêu cầu theo thuyết minh đặt ra. Đến thời điểm hiện nay, chương trình cho ra báo cáo hoàn chỉnh điều tra về tình hình nhiễm bệnh trên tôm, cá nuôi tại tỉnh Thừa Thiên Huế, xuất bản được 5 bài báo quốc tế, trong đó có 3 bài trên danh mục ISI/Scopus; 10 bài báo trên các tạp chí uy tín trong nước, hỗ trợ hướng dẫn 2 nghiên cứu sinh, đào tạo 4 thạc sĩ, 12 quy trình công nghệ và 6 sản phẩm ứng dụng.
Các sản phẩm ứng dụng ra đời từ các nghiên cứu là: “Kit chẩn đoán vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus”; “Kháng thể Vibfish phòng trị bệnh xuất huyết lở loét do vi khuẩn Vibrio gây ra ở cá”; “Chế phẩm Wesialla”; “Chế phẩm kháng thể phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm (Anti-AHPND)”; “HU-GANTOMIX thảo dược công nghệ mới, tăng cường chức gan tôm, cá” và “AHPND – multiplex PCR kit”.
Tại hội thảo, các chuyên gia đã chia sẻ 12 báo cáo chuyên đề liên quan đến các nghiên cứu thuộc chương trình khoa học và công nghệ trên.
Nguồn tin: Báo Thừa Thiên Huế
- Kiểm soát, giảm thiểu rác thải nhựa ngành thủy sản
- Tổng thư ký VASEP: Đầu tư nuôi tôm công nghệ cao có thể đem lại cho GDP hàng nghìn tỷ đồng
- Thanh Hóa: Mô hình “Nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh công nghệ cao” giúp phát triển bền vững, thân thiện môi trường
- Thủy sản Việt Nam cần mô hình cảnh báo môi trường biển thông minh
- Làm giàu từ mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến
- Hiệu quả từ ứng dụng nuôi tôm công nghệ cao
- Hà Tĩnh: Tổng sản lượng thủy sản trong 6 tháng đầu năm đạt 29.414 tấn
- Nhiều diện tích tôm nuôi bị dịch bệnh
- Nuôi trồng thủy sản điều hướng biến động thương mại với động lực cung ứng mạnh mẽ
- Cà Mau: Phát triển mạnh nuôi tôm sinh thái
Tin mới nhất
T7,12/07/2025
- Kiểm soát, giảm thiểu rác thải nhựa ngành thủy sản
- Tổng thư ký VASEP: Đầu tư nuôi tôm công nghệ cao có thể đem lại cho GDP hàng nghìn tỷ đồng
- Thanh Hóa: Mô hình “Nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh công nghệ cao” giúp phát triển bền vững, thân thiện môi trường
- Thủy sản Việt Nam cần mô hình cảnh báo môi trường biển thông minh
- Làm giàu từ mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến
- Hiệu quả từ ứng dụng nuôi tôm công nghệ cao
- Hà Tĩnh: Tổng sản lượng thủy sản trong 6 tháng đầu năm đạt 29.414 tấn
- Nhiều diện tích tôm nuôi bị dịch bệnh
- Nuôi trồng thủy sản điều hướng biến động thương mại với động lực cung ứng mạnh mẽ
- Cà Mau: Phát triển mạnh nuôi tôm sinh thái
Các ấn phẩm đã xuất bản
- Người nuôi tôm phập phồng với “ngày nắng, đêm mưa”
- Động lực phát triển đột phá ngành thủy sản
- Công nghệ sinh học toàn diện: Giải pháp nuôi tôm thành công từ Tâm Việt
- Biện pháp kiểm soát khí độc Nitrite (NO2) trong mô hình nuôi tôm TLSS-547
- Ngành chức năng và nông dân Quảng Nam cùng gỡ khó cho nuôi tôm nước lợ
- Thời tiết bất lợi gây thiệt hại hơn 27 triệu con tôm sú, tôm thẻ nuôi
- [Tuyển dụng] – Công ty TNHH Seven Hills Trading tuyển dụng nhiều vị trí hấp dẫn trong năm 2025
- Nhiều diện tích tôm nuôi của Nghệ An bị bệnh đốm trắng
- Nuôi tôm càng xanh VietGAP: Giảm chi phí, tăng lợi nhuận
- Thời tiết bất lợi, người nuôi tôm treo đùng
- An toàn sinh học: Giải pháp then chốt cho bài toán dịch bệnh thủy sản
- Sử dụng sóng siêu âm để tính sinh khối ao nuôi tôm
- Máy sưởi ngâm: Cách mạng hóa nghề nuôi tôm ở Việt Nam
- Waterco: Giải pháp thiết bị hàng đầu trong nuôi trồng thủy sản
- GROSHIELD: “Trợ thủ đắc lực” giúp tôm đề kháng vững vàng hàng ngày, sẵn sàng về đích
- Năm mới, nỗi lo cũ: “Làm sao để tăng cường đề kháng cho tôm?”
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Grobest Việt Nam: Tiên phong ra mắt sản phẩm thức ăn chức năng hàng ngày Groshield, nâng cao tối đa sức đề kháng, hướng đến những vụ tôm về đích thành công trong năm tới
- Solagron Vietnam: Nhà sản xuất vi tảo công nghiệp đầu tiên mang dấu ấn Việt Nam
- Giải pháp giảm phát thải trong nuôi trồng thủy sản từ bột cá thủy phân