Trong khi tôm thẻ chân trắng đã chinh phục ngành công nghiệp tôm và được coi là đối tượng sản xuất chính thì ở một số quốc gia, tôm sú vẫn được quan tâm và chú trọng sản xuất. Tôm sú được yêu thích bởi chúng có kích thước lớn, mùi vị đậm đà và thịt rắn chắc hơn so với tôm thẻ chân trắng, nhưng lại rất khó để nuôi. Người ta gọi vui rằng, những vùng nuôi tôm sú theo hình thức công nghiệp giống như đàn gà được thả rông giữa rừng rậm.
Có thể kể đến một vài địa phương tại các quốc gia điển hình có sản lượng tôm sú nuôi cao như vùng Tây Nam của Băng-la-đét, vùng Đông Bắc Ấn Độ, Indonesia và Rakhine Myanmar. Tại Việt Nam, Cà Mau là tỉnh có sản lượng tôm sú xuất khẩu lớn nhất cả nước.
Hiện tại, hầu hết các trại giống đều đang sử dụng con giống bố mẹ khai thác ngoài tự nhiên, điều này đe dọa nghiêm trọng đến hệ sinh thái và nguồn tôm bố mẹ tự nhiên, dây lên lo ngại về tính ổn định của việc nuôi tôm sú rộng rãi trong tương lai.
Nhìn chung, việc sản xuất tôm bố mẹ thuần hóa không có mầm bệnh (SPF) của tôm sú bị coi là khó khăn hơn so với tôm thẻ chân trắng. Tuy nhiên, thời gian gần đây, số lượng các công ty sản xuất giống tôm sú bố mẹ và cung cấp tôm sú giống ra ngoài thị trường ngày một nhiều. Có thể kể tên một số nhà sản xuất chính sau đây:
CPF (Thái Lan):
Công ty CP Food (CPF) có trụ sở tại Thái Lan đã phát triển một biểu đồ lai tạo cho tôm sú SPF từ hơn 10 năm trước. Tôm bố mẹ của CPF đã đạt được nhiều tiến bộ về khả năng chống chịu bệnh tật, tăng trưởng cao cũng như độ đồng đều. CPF chủ yếu sản xuất cho các trại sản xuất giống của mình tại các quốc gia châu Á và không cung cấp tôm bố mẹ của mình ra ngoài thị trường mở. Các trại giống của họ có đủ số lượng tôm sú giống cung cấp cho người nuôi trên khắp khu vực châu Á. Năm 2019, CPF sản xuất được khoảng 15.000 con tôm sú bố mẹ, dự đoán trong năm 2020, con số này sẽ tăng gấp đôi thành 30.000 con.
TẬP ĐOÀN VIỆT-ÚC (Việt Nam):
Ngoài việc sản xuất tôm giống tôm thẻ chân trắng, Việt Úc cũng đang bắt đầu hoạt động nhân giống tôm sú. Tuy nhiên, chương trình này vẫn còn trong giai đoạn bắt đầu, vì vậy có thể mất thêm một thời gian nữa để lứa tôm sú bố mẹ có thể cho nhân giống rộng rãi, cung cấp tôm sú giống ra thị trường.
MOANA TECHNOLOGIES
Mona Technologies hiện đang là nhà cung cấp nguồn gen tôm sú SPF lớn nhất thế giới, liên kết hoạt động cùng với trung tâm nhân giống hạt nhân (NBC) tại Hawaii. Mona Technologies đã phát triển chương trình nhân giống tôm sú bố mẹ hoang dã từ châu Á và châu Phi, hiện Mona đang quản lý hơn 150 gia đình tại NBC của mình ở Hawaii. Từ Hawaii, công ty cung cấp giống tôm sú bố mẹ cho các nước Indonesia, Băng-la-đét và Philippines. Năm 2008, Mona vận hành một trung tâm sinh sản đa giống (MBC) tại Việt Nam, nơi có khả năng sản xuất 60.000 con tôm bố mẹ hàng năm. Tới đây, Mona tiếp tục có kế hoạch thành lập các BMC tại Ấn Độ và một vài nước châu Á khác.
Ước tính quy mô thị trường chính của các công ty sản xuất tôm sú giống bố mẹ
Huệ Tây
- tôm sú bố mẹ li> ul>
- Cập nhật giá tôm thẻ kiểm kháng sinh ngày 10/4/2021
- 10 bước đơn giản để sản xuất tôm bằng Biofloc
- Côn trùng: Nguồn protein mới cho tôm nuôi
- Cập nhật giá tôm thẻ kiểm kháng sinh và Oxy ngày 9/4/2021
- Kiểm soát amoni và nitrit khi ương tôm thẻ trong bioflocs
- Cập nhật giá tôm thẻ kiểm kháng sinh ngày 8/4/2021
- Nhân lực ngành Thủy sản: Nhu cầu lớn nhưng thiếu nguồn “cung”
- Nuôi tôm thẻ chân trắng công nghệ cao trong nhà lưới: Hướng đi mới hiệu quả
- Cận cảnh bơm tạp chất vào tôm để trục lợi
- Nắng nóng gây khó người nuôi tôm
Tin mới nhất
T7,10/04/2021
- Cập nhật giá tôm thẻ kiểm kháng sinh ngày 10/4/2021
- 10 bước đơn giản để sản xuất tôm bằng Biofloc
- Côn trùng: Nguồn protein mới cho tôm nuôi
- Cập nhật giá tôm thẻ kiểm kháng sinh và Oxy ngày 9/4/2021
- Kiểm soát amoni và nitrit khi ương tôm thẻ trong bioflocs
- Cập nhật giá tôm thẻ kiểm kháng sinh ngày 8/4/2021
- Nhân lực ngành Thủy sản: Nhu cầu lớn nhưng thiếu nguồn “cung”
- Nuôi tôm thẻ chân trắng công nghệ cao trong nhà lưới: Hướng đi mới hiệu quả
- Cận cảnh bơm tạp chất vào tôm để trục lợi
- Nắng nóng gây khó người nuôi tôm
Các ấn phẩm đã xuất bản
- Cập nhật giá tôm thẻ kiểm kháng sinh ngày 8/4/2021
- Xử lý triệt để nấm và vi khuẩn có hại trong ao tôm giống và tôm thịt
- Kháng kháng sinh – “cơn sóng thần im lặng”
- Đón đọc Tạp chí Người Nuôi Tôm số 1+2
- Đón đọc Tạp chí Người Nuôi Tôm số 11+12: Định hướng chiến lược phát triển thủy sản: Thay đổi là điều tất yếu
- Thông báo: Thay đổi Măngset Tạp chí Người Nuôi Tôm
- Cập nhật giá tôm thẻ kiểm kháng sinh và tôm sú Oxy ngày 27/10/2020
- Cập nhật giá tôm thẻ kiểm kháng sinh ngày 7/9/2020
- Xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc giảm 44% do ảnh hưởng dịch corona
- Woosung Việt Nam: Ra mắt sản phẩm thức ăn cao cấp Super S cho tôm
- AmBio: Vibrio trong ao nuôi tôm và giải pháp
- Thái Nam Việt: Bộ Ba Kỳ Diệu
- AQUALUM CONC: Giải quyết vấn đề phèn trong ao nuôi tôm
- Dòng máy LAQUA của Horiba (Nhật) chuyên đo pH, DO, TDS, độ mặn,…
- Emivest Feedmill Việt Nam: Giới thiệu giải pháp phòng và điều trị bệnh phân trắng trên tôm
- Thái Nam Việt: Giải quyết vấn đề khí độc trong ao nuôi tôm
- Dịch tôm thủy phân của VNF: Sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu quốc gia năm 2019
- Một số nguyên liệu, hóa chất dùng trong nuôi tôm, cá
- Khoáng tổng hợp azomite dùng trong nuôi tôm, cá
- Hải Long: Bí quyết đẩy lùi bệnh gan ruột trên tôm mùa mưa