Hiện nay, trong hoạt động nuôi trồng thủy sản xuất hiện rất nhiều quy trình nuôi khác nhau. Về khâu quản lý sức khỏe đường ruột Tôm/Cá, có thể kể đến quy trình dùng kháng sinh thường xuyên, định kỳ; hạn chế dùng kháng sinh và không dùng kháng sinh trong suốt quá trình nuôi (mô hình đang được khuyến cáo nhằm giai tăng giá trị xuất khẩu thủy sản trên thị trường quốc tế và nâng cao sức khỏe cộng đồng). Khâu quản lý chất lượng nước, một số quy trình đang được áp dụng như: Thay nước thường xuyên liên tục, thay nước một phần hằng ngày, hạn chế thay nước, sử dụng hệ thống nước tuần hoàn (RAS), không thay nước trong suốt vụ nuôi; Định kỳ diệt khuẩn nước trong ao, định kỳ bổ sung vi sinh vào môi trường nước…
Việc sử dụng kháng sinh hiện nay đang được các nhà chuyên mô khuyến cáo nên hạn chế, tuy nhiên trong quá trình nuôi phụ thuộc rất nhiều và điều kiện thời tiết bên ngoài nên sẽ có một số giai đoạn bất khả kháng, người nuôi phải sử dụng kháng sinh để điều trị bệnh.
Vì vậy, công ty Thái Nam Việt đã phát triển một dòng sản phẩm mới với bản chất là Enzyme tiêu hóa – HYDROLYZYME bổ trợ cho hệ thống đường ruột Tôm/Cá để người nuôi có thể sử dụng trong mọi quy trình nuôi mà không bị giảm công năng của sản phẩm, cũng như không bị đối kháng lẫn nhau về mặt tác dụng (không kỵ kháng sinh).
HỖN HỢP ENZYME TIÊU HÓA ĐẬM ĐẶC – HYDROLYZYME GIÚP:
Trong hệ thống đường ruột động vật, luôn tồn tại một lớp màng sinh học hữu cơ của hợp chất Polysaccharide và Protein, lớp màng này
hạn chế tác động của kháng sinh đối với nhóm vi khuẩn Gram âm (-) và Virus gây hại đang lẫn tránh bên dưới. Enzyme tiêu hóa HYDROLYZYME có tác dụng phá hủy lớp màng sinh học này, từ đó hạn chế mầm bệnh bên trong hệ tiêu hóa Tôm/Cá.
Thủy phân các chất dinh dưỡng trong thức ăn thành những phân tử nhỏ, cưc nhỏ giúp Tôm/Cá… hấp thụ dinh dưỡng nhanh hơn, nhiều hơn. Phân hủy thức ăn dư thừa trong ao, giúp nước nhẹ hơn, trong hơn và sáng hơn, bớt ô nhiễm – giảm mùi hôi và tạo thức ăn cho vi khuẩn, tôm cá…khống chế hiện tượng “phì dưỡng”, nước dẻo kẹo trong ao. Dùng định kỳ, thường xuyên để nước trong, nhiều oxy hòa tan cho Tôm/Cá.
CÔNG DỤNG
- Amylase phân hủy tinh bột, ngũ cốc,..và làm giảm độ nhớt của chúng.
- Protease phân hủy protein trong bột cá, bã đậu nành, bột thành phân tử cưc nhỏ.
- Cellulase phân hủy chuỗi liên kết xơ, thành tế bào, rong, tảo giảm độ nhớt của ngũ cốc, lúa mì.
- Lipase phân hủy chất béo giúp động vật hấp thụ dễ dàng hơn.
- Urease phân hủy hợp chất của độc tố NH
LIỀU LƯỢNG
- 0,3 – 0,5mL/kg thức ăn (3 – 5mL/10kg thức ăn).
Vui lòng liên hệ: 088 893 6366 hoặc website: www.thainamviet.com để biết thêm thông tin chi tiết. Công ty chúng tôi sẽ tiếp tục trình bày những giải pháp hữu ích ở số tiếp theo. Mời quý bà con đón đọc!
Thái Nam Việt
- FAO: 3 kịch bản dự báo cho ngành thủy sản toàn cầu vào năm 2050
- Chiết suất dinh dưỡng từ nước thải trong chế biến tôm
- Nuôi tôm theo chuẩn thị trường
- Phú Yên: Hơn 30.000 con tôm hùm và cá chết do ảnh hưởng mưa bão
- R.E.P Biotech: Cung cấp giải pháp sử dụng kháng sinh có kiểm soát trong chăn nuôi, NTTS
- Công nghệ chưa theo kịp nghề nuôi tôm
- Vẹm – vật chủ trung gian truyền bệnh EHP trên tôm
- Vào mùa tôm
- Người dân nuôi trồng thuỷ sản Khánh Hoà không chủ quan trước mùa mưa bão
- Ấn Độ: 20 loại kháng sinh cấm sử dụng trong ngành tôm
Tin mới nhất
T2,15/08/2022
- FAO: 3 kịch bản dự báo cho ngành thủy sản toàn cầu vào năm 2050
- Chiết suất dinh dưỡng từ nước thải trong chế biến tôm
- Nuôi tôm theo chuẩn thị trường
- Phú Yên: Hơn 30.000 con tôm hùm và cá chết do ảnh hưởng mưa bão
- R.E.P Biotech: Cung cấp giải pháp sử dụng kháng sinh có kiểm soát trong chăn nuôi, NTTS
- Công nghệ chưa theo kịp nghề nuôi tôm
- Vẹm – vật chủ trung gian truyền bệnh EHP trên tôm
- Vào mùa tôm
- Người dân nuôi trồng thuỷ sản Khánh Hoà không chủ quan trước mùa mưa bão
- Ấn Độ: 20 loại kháng sinh cấm sử dụng trong ngành tôm
Các ấn phẩm đã xuất bản
- Lá trầu không: Phát hiện mới cho việc phòng trị bệnh do AHPND trên tôm
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Mô hình nuôi tôm Combine Mini cho nông hộ nhỏ
- Ngành cá nước ngọt tại miền Bắc: Quản lý dịch bệnh và tiềm năng phát triển
- Vaccine cvcDNA: Hy vọng mới về khả năng miễn dịch, kháng virus di truyền trên tôm
- Xử lý nền đáy ao đất trong nuôi tôm
- Không có nhà máy chế biến, giá tôm Bến Tre “thiệt thòi” so với các tỉnh ĐBSCL
- Giảm nguy cơ mắc các bệnh do vi khuẩn trong trang trại nuôi tôm
- Grobest giới thiệu Giám đốc Điều hành mới, kỳ vọng gặt hái thêm nhiều thành công trong giai đoạn sắp tới
- Giải pháp di truyền đối phó với virus đốm trắng trên tôm
- Bảo vệ gan tụy: Bí quyết của sự thành công
- Vai trò của khoáng với sự phát triển của tôm
- AmBio: Đưa công nghệ 4.0 đến với người nuôi cá nước lạnh
- Vi sinh: Giải pháp mục tiêu toàn diện
- Bệnh đường ruột trên tôm và biện pháp xử lý triệt để
- Vannamei: Bao bì mới, chất lượng cao cấp không đổi
- Xử lý nền đáy ao đất trong nuôi tôm
- AHPND, EMS: Cách phòng ngừa và giải pháp điều trị, xử lý
- Giải pháp điều trị dứt điểm bệnh phân trắng trên tôm
- Giải pháp cho bệnh phân trắng trên tôm